- Ai Cập phát hiện phế tích tường thành của cố đô Memphis
Một nhóm khảo cổ thuộc Viện nghiên cứu Ai Cập của Nga vừa phát hiện các phế tích của dãy tường thành từng bảo vệ Memphis, kinh đô của Ai Cập thời Cổ Vương quốc (năm 2.680-năm 2.125 trước Công nguyên).
- 95% đất nước là sa mạc, làm sao đất nước này có thể nuôi sống 100 triệu người?
Đất đai trù phú rất quan trọng đối với mọi người, tuy nhiên, có nước dù diện tích lớn nhưng lại có rất ít đất đai sử dụng được, và nền văn minh cổ đại Ai Cập chính xác là như vậy.
- Tranh đá cổ nhất về Pharaoh tại Ai Cập
Các nhà khoa học vừa tìm lại được những bức tranh khắc trên đá gần bờ sông Nile sau hơn một thế kỉ chúng bị quên lãng.
- Ai Cập phát hiện gần 60 xác ướp thời kỳ Tân vương quốc
Một nhóm các nhà khảo cổ học thuộc Đại học Basel của Thụy Sĩ vừa phát hiện một khu lăng mộ lớn có chứa gần 60 xác ướp có niên đại từ vương triều cổ đại Ai Cập thứ 18.
- Ai Cập-Sudan-Ethiopia khai thác nguồn nước sông Nile
Phóng viên tại Trung Đông cho biết ba nước vùng hạ lưu phía Đông sông Nile gồm Ai Cập, Sudan và Ethiopia đã ký kết một hiệp định chung về khai thác lâu dài và bền vững nguồn nước sông Nile, đồng thời thỏa thuận tiếp tục hợp tác về mặt kỹ thuật trong một dự án chung giữa 3 quốc gia.
- Kerma: Nền văn minh bí ẩn của sông Nile
Khi nhắc tới sông Nile nhiều người sẽ nghĩ ngay tới Ai Cập cổ đại, tuy nhiên tại đây cũng tồn tại một nền văn minh lâu đời và bí ẩn khác, đó là Kerma.
- Nabta Playa – Nơi chôn giấu những bí ẩn về một nền văn minh tiền Ai Cập
Nabta Playa là một di tích khảo cổ đáng chú ý gồm hàng trăm ngôi mộ thời tiền sử, bia khắc, và các cấu trúc cự thạch nằm ở sa mạc Nubian, cách phía Tây của Abu Simbel ở miền Nam Ai Cập khoảng 100km. Chúng là những gì còn lại của một cộng đồng đô thị tiên tiến phát sinh cách đây khoảng 11.000 năm.