SA
- Xem Trung Quốc biến sa mạc khô cằn thành thảm rừng rộng hơn 7000 ha Đây là sa mạc Saihanba nằm ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, nơi cách thủ đô Bắc Kinh chừng 400km về phía bắc.
- Tại sao động vật có thể tồn tại được trong sa mạc? Trong ấn tượng của chúng ta, sa mạc là một mảnh đất rất cằn cỗi, đặc trưng chủ yếu nhất của nó chính là thiếu nước.
- Hiện tượng tuyết rơi cực lạ trên sa mạc Atacama Người dân sinh sống gần đây cho biết, đây là đợt tuyết rơi với mật độ dày đặc nhất trong suốt ba thập kỷ qua tại vùng đất sa mạc khô cằn nhất thế giới này.
- Đã tìm ra tuổi thật của sa mạc Sahara? Các mô hình khí hậu cho thấy sa mạc Sahara dường như đã hình thành cách nay khoảng 7 triệu năm, tức gấp đôi số tuổi được biết lâu nay.
- Phát hiện sự sống ở nơi giống sao Hỏa nhất thế giới Các nhà khoa học vừa phát hiện vi khuẩn trong sa mạc khô cằn nhất thế giới và điều này cho thấy có thể có sự sống trên sao Hỏa.
- Những tổ chim khổng lồ giữa sa mạc mênh mông Thật kỳ diệu khi loài chim sâu bé nhỏ lại có thể xây các tổ chim khổng lồ, có khi cao vài mét và nặng cả tấn, trên vùng sa mạc rộng lớn Kalahari ở châu Phi.
- NASA công bố ảnh mới chụp hình khắc thổ dân bí ẩn ở Australia Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố hình ảnh mới của Marree Man, hình vẽ khổng lồ ở Nam Australia khiến các nhà khoa học bối rối trong nhiều thập kỷ.
- Bạn có bị "phê thuốc" nếu ở gần một cánh đồng cần sa đang cháy không? Nếu bạn vô tình ở cạnh một nơi nào đó vừa xảy ra hỏa hoạn, bạn đương nhiên sẽ biết nơi đó đã có hỏa hoạn mà không cần ai nói cho bạn biết.
- Vì sao cát biển và sa mạc không thể dùng để xây dựng? Cát biển và cát sa mạc có kích thước, hình dáng, thành phần không phù hợp làm vật liệu xây dựng với độ bền và khả năng chịu tải kém.
- Lạc đà - Chúa tể của sa mạc Lạc đà là một trong những động vật lớn nhất sống trên các sa mạc khắc nghiệt trên khắp thế giới.