- Chip sinh học giúp kiểm nghiệm thuốc chống ung thư
Viện nghiên cứu công nghệ nano và kỹ thuật sinh học Singapore mới đây cho biết họ đã nghiên cứu thành công một loại chip sinh học loại nhỏ, có thể kiểm nghiệm hiệu quả điều trị của thuốc chống ung thư trên các tế bào gốc ung thư.
- Phát hiện động cơ thúc đẩy bão Mặt trời
Nghiên cứu mới của Trung tâm vật lý thiên văn Harvard & Smithsonian (CfA) hé lộ nguồn gốc của các vụ nổ năng lượng bão Mặt trời.
- Các nhà thiên văn học Australia phát hiện sóng địa chấn thiên hà cổ xưa
Các nhà thiên văn học Australia đã phát hiện ra sóng địa chấn hình thành trong BRI 1335-0417, một thiên hà hơn 12 tỷ năm tuổi có hình xoắn ốc lâu đời nhất và xa nhất được biết đến trong vũ trụ.
- Vệ tinh Starlink rò rỉ bức xạ ảnh hưởng các đài thiên văn
Theo nghiên cứu mới, các thiết bị điện tử trên vệ tinh Starlink của SpaceX đang 'rò rỉ' các bức xạ tần số thấp, có thể ảnh hưởng đến thiên văn học.
- Dự án kính thiên văn vĩ đại
Australia và Nam Phi - quốc gia nào sẽ làm chủ một trong những đề án khoa học vĩ đại của thế kỷ 21. Đây là hai ứng viên còn lại trong cuộc đua giành quyền lắp đặt hệ thống kính viễn vọng sóng vô tuyến thế hệ mới khổng lồ - Square Kilometre Array (SKA).
- Australia, Nam Phi xây siêu kính viễn vọng
Square Kilometre Array (SKA), một dự án khoa học chung của hơn 20 quốc gia, nhằm tạo nên kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới, thông báo hôm 25/5 rằng Nam Phi và Australia sẽ chia sẻ các địa điểm dùng để xây dựng hệ thống kính viễn vọng khổng lồ này.
- Nhện ma biết bay kết tơ làm diều để vượt biển
Loài nhện ma dùng tơ như cánh diều để bay hàng trăm kilometer qua đại dương đến định cư trên hòn đảo cách bờ biển Chile hơn 600km.