Tôn giáo
- Những bản đồ thú vị về thế giới quanh ta Bạn ghét xem bản đồ bởi chúng quá loằng ngoằng, phức tạp và có phần tẻ nhạt? Những tấm bản đồ sau đây sẽ khiến bạn nghĩ lại.
- Hồi sinh cuốn sổ chứa thần chú huyền bí của người Ai Cập cổ đại Một học giả đang tiến hành tái dựng một cuốn Book of the Dead 4.000 năm tuổi viết về những câu thần chú huyền bí và các vị thần của người Ai Cập cổ đại.
- Những bí mật được ẩn giấu trong Angkor Wat bị lãng quên Angkor Wat được biết đến là quần thể nổi tiếng nhất khi đi du lịch Campuchia. UNESCO đã công nhận Angkor Wat là một trong bảy kỳ quan của thế giới.
- Akhenaten - Pharaoh dị giáo nổi tiếng của Ai Cập cổ đại Pharaoh Akhenaten hay Amenhotep IV là người chuyển đổi tôn giáo Ai Cập từ đa thần giáo sang thờ cúng một vị thần duy nhất tên Aten.
- Bí ẩn ngôi đền 1200 năm trước CN dưới lòng thành phố Các nhà khảo cổ học tại Mexico City vừa khai quật được những xương sọ và những loại xương khác của 15 người, hầu hết là trẻ em của những người bán hàng rong trong thời kỳ Aztec. Ngôi mộ cổ bí ẩn có mục đích nghi lễ - các nhà nghiên cứu cho biết - và xung quanh bọn trẻ là những vật dụng tôn giáo bao gồm một con chó được tế để “làm bạn”.
- Xác ướp động vật gần 3.000 năm tuổi Trong thế giới Ai Cập cổ đại, nhiều loài động vật cũng được ướp xác, bọc trong vải lanh và đưa vào các quan tài nhỏ.
- Quần thể hang động Ellora - Ấn Độ Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Quần thể hang động Ellora của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1983.
- Những hình xăm lạ trên xác ướp phụ nữ Ai Cập 3.000 năm tuổi Các nhà nghiên cứu phát hiện 30 hình xăm kỳ lạ hình đóa sen, khỉ đầu chó và con mắt thần trên xác ướp của một phụ nữ Ai Cập có niên đại cách đây 3.000 năm.
- “Tôn giáo thờ phụng máy bay” kỳ lạ trên hòn đảo hẻo lánh Một tôn giáo thờ phụng những chiếc máy bay đã được một nhóm người khởi xướng sau lần đầu tiên nhìn thấy máy bay bay qua Vanuatu, một quần đảo ở phía Tây Nam Thái Bình Dương.
- Tôn giáo làm giảm nỗi đau thể xác Trong nhiều thế kỷ, tín đồ tôn giáo cho thấy họ có thể chịu đựng nỗi đau thể xác tốt hơn những người theo chủ nghĩa vô thần.