- Trái đất từng có loài giun dài 10 mét
Các nhà khoa học vừa tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của một loài giun khổng lồ dài tới 10 mét từ thời tiền sử tại thành phố biển Torbay, tây nam nước Anh.
- Tổ tiên loài người là... lươn?
Một sinh vật tiền sử có hình dáng giống lươn được tìm thấy tại Canada được nhận định là tổ tiên xa xưa nhất của loài người mà khoa học từng biết.
- Tìm kiếm ngọc trong con trai 100 triệu tuổi
Một hóa thạch khổng lồ của một con trai được những ngư dân tình cờ kéo lên đã được mang đi chụp MRI để xem nó có chứa hạt ngọc trai cỡ bự hay không. Loại động vật thời tiền sử này đã tồn tại hơn 100 triệu năm, nó lớn hơn 10 lần so với vỏ một con trai bình thường.
- Người cổ đại sử dụng ngôn ngữ nào?
Theo một số nhà ngôn ngữ học thì tất cả những ngôn ngữ hiện tại đều được bắt nguồn từ một ngôn ngữ nguyên thủy. Nhưng ít ai biết được rằng tổ tiên của loài người đã sử dụng ngôn ngữ nào?
- Vì sao người Neanderthal có đôi chân ngắn?
Có rất nhiều quan điểm lâu nay vẫn cho rằng đôi chân ngắn của người Neanderthal chính là kết quả của sự thay đổi nhằm thích nghi với khí hậu giá lạnh lúc bấy giờ.
- Bộ tộc châu Phi vẫn sống như 44 ngàn năm trước
Theo các số liệu khảo cổ học, các bộ lạc ở Nam Phi vẫn giữ nguyên cách sống của mình cách nay 44 nghìn năm.
- Phát hiện tổ tiên 165 triệu năm tuổi của loài người
Hóa thạch của một loài động vật được cho là tổ tiên 165 triệu năm tuổi của loài người hiện đại, đã được phát hiện tại Trung Quốc.