Tim mạch
- 19 bệnh nền có nguy cơ mắc Covid-19 cao nhất theo khuyến cáo của Bộ Y tế Bộ Y tế khuyến cáo 19 bệnh nền có nguy cơ mắc Covid-19 cao nhất cùng 12 dấu hiệu, biểu hiện nhiễm SARS-CoV-2.
- Top 5 biến chứng tim mạch hậu Covid-19 nCoV tấn công vào cơ thể có thể gây tổn thương cơ tim cấp tính và mạn tính, dẫn đến nhiều đi chứng tim mạch sau khỏi Covid-19.
- Nuôi cấy tim mini để chữa bệnh tim mạch hiệu quả Hàng ngàn quả tim thu nhỏ đang được nuôi cấy để phục vụ trong một nghiên cứu y học của một nhóm các nhà khoa học tại Scotland.
- Cải thiện sức khỏe tim mạch nhờ kích điện lỗ tai Các nhà khoa học ở Đại học Leeds (Anh) phát hiện việc áp dụng phương pháp kích thích điện vào gờ bình tai (một bộ phận nhỏ nhô ra phía trước lỗ tai) có thể giúp điều hòa nhịp tim và ngăn nó làm việc quá mức.
- Tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh nếu cảm thấy xấu hổ vì bị chê béo Những người béo sẽ tăng nguy cơ bị tiểu đường, tim mạch, đột quỵ gấp 3 lần nếu cảm thấy xấu hổ khi người khác nói mình béo so với những người cùng cân nặng nhưng tâm lý vững vàng.
- Ăn quá mặn dễ mắc bệnh tim mạch và đột quỵ Việc tiêu thụ thêm một thìa muối (5g) mỗi ngày sẽ làm tăng nguy cơ đột quỵ lên 23% và tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch thêm 17%.
- Người ung thư tập thể dục như thế nào để đẩy lùi bệnh? Tháng 5, các chuyên gia ung thư tại Australia đã kêu gọi các bác sĩ nên đưa việc tập luyện bắt buộc vào điều trị dành cho bệnh nhân ung thư.
- Rút tiền ATM bằng một ngón tay Công ty Hitachi, Nhật Bản và hệ thống dịch vụ ngân hàng của Ba Lan bắt đầu cung cấp loại “thẻ tự thân" - Itcard S.A bằng cách cho máy ATM dò tìm mạch trên ngón tay.
- Ăn mặn giết chết 1,6 triệu dân thế giới mỗi năm Việc hấp thu quá nhiều muối, trung bình gần gấp đôi mức khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đã dẫn tới hơn 1,6 triệu ca tử vong liên quan bệnh tim mạch trên khắp toàn cầu mỗi năm.
- Protein tăng trưởng thần kinh chống bệnh tim Loại protein nerve growth factor (yếu tố tăng trưởng thần kinh) có thể giúp thúc đẩy sự mở rộng mạch máu cơ tim.