Timothy Jay
- Người đầu tiên chữa khỏi HIV mà không cần ghép tủy xương Một người đàn ông Brazil có thể là bệnh nhân đầu tiên chữa khỏi HIV mà không cần ghép tủy xương, các nhà nghiên cứu cho biết hôm 7/7.
- Tại sao chúng ta ngáy to khi ngủ? Âm thanh phát ra khi bạn thở - dù đang thức hay đang ngủ - đều do rung động của không khí di chuyển qua khí quản.
- Những ổ vi khuẩn trong khách sạn Bạn muốn tránh những ổ vi khuẩn trong thời gian ở khách sạn? Theo lời khuyên của các nhà khoa học, để có thể làm được điều đó, tốt nhất là bạn không bật ti vi hay bật đèn, vì điều khiển từ xa của ti vi và các công tắc đèn chính là một trong những thứ bẩn nhất trong phòng khách sạn.
- Phát hiện loài cá voi mới có mỏ kỳ lạ chưa từng được biết đến Những tín hiệu âm thanh chưa từng được ghi nhận cùng những đặc điểm nhận dạng khác biệt của một loài cá đại dương, cho phép các nhà khoa học xác định đó là một loài cá voi mới.
- Khả năng đọc, làm toán báo hiệu tương lai của trẻ Nhóm nghiên cứu nhận thấy khả năng đọc và làm toán của trẻ ở tuổi thứ 7 là một nhân tố quan trọng đối với cuộc sống của chúng sau 35 năm.
- Lá nhân tạo sử dụng ánh sáng Mặt Trời để tạo thuốc Lá nhân tạo giống một nhà máy năng lượng Mặt Trời nhỏ xíu, tập trung ánh sáng vào các phân tử để kích hoạt phản ứng hóa học tạo ra thuốc.
- Loài chim cũng sở hữu "hormone tình yêu" giống con người Nghiên cứu mới đây từ các nhà khoa học chỉ ra, loại "hormone tình yêu" này giúp loài chim phóng khoáng hơn với đồng loại của mình.
- Loài chuột sống trên đỉnh núi lửa cao gần 7000m Các chuyên gia phát hiện động vật có vú sống ở độ cao lớn nhất thế giới, nơi cây không thể mọc và mức nhiệt xuống đến -65 độ C.
- Thu hẹp tim để kéo dài tuổi thọ Lần đầu tiên phương pháp thu hẹp kích thước của tim để tăng tuổi thọ cho bệnh nhân suy tim sẽ được tiến hành trên người, các nhà khoa học tại ĐH Hoàng Gia Anh cho biết. Các bác sỹ sẽ đặt thiết bị có chức năng giống như máy điều hòa nhịp tim vào dây thần kinh phế vị. Thiết bị sẽ phát ra những kích thích điện giúp thu nhỏ k&iac
- Băng ở Nam Cực đang tiếp tục dày lên Cơ quan hàng không và vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) cho biết, trong những thập kỉ qua, lượng băng tích lũy được ở Nam Cực lớn hơn lượng băng mất đi.