- Đào mộ cổ 9 ngàn năm, giật mình thấy thứ ngày nay rất thịnh hành
Trong một gò đất có hai bộ xương người trên bệ Qiaotou, các nhà nghiên cứu tìm thấy những chiếc bình gốm sơn trang trí bằng các hoa văn trừu tượng.
- Dùng chuột bạch dò bom mìn
Trước đây, cảnh sát Colombia đã sử dụng chó đánh hơi bom, nhưng trọng lượng của chó thường sẽ kích hoạt các vật liệu nổ. Bây giờ, họ quyết định chọn chuột vì nó có trọng lượng nhẹ, nhỏ hơn nửa kg.
- Dò bom mìn bằng vi khuẩn phát sáng
Các nhà khoa học Scotland vừa phát triển một phương thức dò bom mìn vừa an toàn vừa ít tốn kém, đó là sử dụng vi khuẩn phát ra ánh sáng màu xanh khi tiếp xúc với chất nổ.
- Thiết bị lọc không khí đặc biệt giúp chặn 90% các hạt ô nhiễm
Tại Mỹ thiết bị này được bán khá rộng rãi với giá 13 USD/10 cái. Nó được quảng cáo có thể chặn được tới 90% các hạt ô nhiễm, chất gây dị ứng, vi khuẩn và 70% so với các hạt mịn hơn.
- ĐH Bách khoa Đà Nẵng vô địch 'Robot min 2009'
Vượt 5 chướng ngại vật trong 37 giây, đội BKZ của ĐH Bách khoa Đà Nẵng giành chiến thắng trong trận chung kết, diễn ra tối 31/1, tại Nhà thi đấu Tân Bình, TP HCM.
- Cuộc cách mạng về kim cương đáng kinh ngạc ở Nga
Các nhà khoa học Nga đã học được cách chế tạo những màng kim cương siêu mỏng. Trên cơ sở của những cấu trúc nano carbon ấy sẽ sản sinh ra một thế hệ điện tử mới đáng tin cậy hơn và bền hơn nhiều.
- Sâu gạo ăn nhựa - giải pháp giảm thiểu chôn lấp rác?
Sâu gạo (mealworm) có thể sẽ là giải pháp phân hủy rác thải tự nhiên mà chúng ta cần, để đối mặt với sự ô nhiễm nghiêm trọng do rác thải nhựa gây ra.