bình gốm cổ xưa
- Nơi sâu nhất của đại dương Các nhà khoa học Mỹ đã vẽ được bản đồ khu vực sâu nhất ở đại dương, chi tiết hơn so với những bản đồ trước đây. Đó là vực Mariana ở phía tây Thái Bình Dương dài khoảng 2500km và sâu 10.994m.
- Thiên tài khác người thường như thế nào? Thiên tài là do thiên bẩm, không thể đào tạo mà có được. Kết luận này được các nhà khoa học Nga đưa ra. Tiến sĩ khoa học sinh học, Giáo sư Sergey Savelyev là một chuyên gia về đặc điểm cá nhân của não bộ.
- Tượng binh: Nỗi khiếp đảm kinh hoàng của đế chế Ba Tư thời cổ đại Thời cổ đại, tượng binh (voi chiến) được đánh giá rất cao, chúng được ví rằng: Quân đội mà không có tượng binh thật đáng coi thường, khác gì rừng không có sư tử, nước không có vua!
- Sự thật trần trụi về chiến binh Hy Lạp huyền thoại Sparta được đánh giá là dân tộc chiến binh Hy Lạp cổ đại hùng mạnh nhất thời xưa, theo đuổi sự nghiệp nhà binh trọn đời.
- 10 thứ người cổ xưa làm tốt hơn chúng ta ngày nay (Phần 1) Tổ tiên của chúng ta đã có được những kiến thức cực kỳ độc đáo về luyện kim, toán học, hóa học, thiên văn học và hơn thế nữa.
- 10 nước có chỉ số IQ cao nhất thế giới Không có quốc gia nào đạt được điểm trung bình tương đương với mức độ trí tuệ tài năng (chỉ số IQ trên 130 điểm) vì thực tế chỉ số IQ trên 130 là không tưởng.
- Bạn có bao nhiêu thời gian trong đời? Chúng ta chỉ có 24 tiếng trong một ngày, không ai có thể làm cho nó dài thêm. Cuộc sống của chúng ta cũng là một con số hữu hạn, tuổi thọ trung bình của một người là 78 tuổi.
- "Kim tự tháp" lạ dưới biển Nhật Bản Những khối đá dưới biển Yonaguni Jima ở xứ hoa anh đào từ lâu đã khiến các nhà khoa học bối rối. Mới đây, một chuyên gia tuyên bố chúng thực ra là phế tích của Atlantis - một thành phố cổ bị động đất đánh chìm khoảng 2.000 năm trước.
- Những sự thật thú vị về cơ thể con người Trung bình mỗi người cười 15 lần một ngày, bạn không thể hắt hơi nếu không nhắm mắt, trên đầu mỗi người có cả thảy 125.000 sợi tóc...
- Tại sao phi công bắn súng mà không làm lủng cánh quạt máy bay? Làm thế nào một khẩu súng máy gắn trên mũi máy bay cánh quạt thời thế chiến thứ 1 lại có thể nhả đạn đều đặn mà không phá hỏng phần cánh quạt đang quay rất nhanh phía trước