bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- 6/3/1869: Bảng tuần hoàn hóa học ra đời Những sự kiện đáng chú ý diễn ra vào ngày 6 tháng 3 trong lịch sử.
- Kỷ niệm 150 năm bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Dạng tiêu chuẩn của bảng gồm các nguyên tố được sắp xếp thành 18 cột và 7 dòng, với hai dòng kép nằm riêng nằm bên dưới cùng.
- Vì sao bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học lại “tuần hoàn”? Các nguyên tố tương tác với nhau thông qua electron của chúng. Cách electron tương tác với các nguyên tử khác (hoặc bức xạ điện từ) sẽ quyết định tính chất của nguyên tử đó.
- Có sự kết thúc của bảng tuần hoàn? 118 nguyên tố có tiết lộ hết bí ẩn của vũ trụ? Trong lịch sử phát triển lâu dài của khoa học, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học luôn được coi là nền tảng của hóa học.
- Bảng tuần hoàn Mendeleev thêm nguyên tố mới -117 Theo Đài "Tiếng nói nước Nga", các nhà khoa học Nga cho biết trong thời gian tới, họ sẽ tổng hợp được nguyên tố thứ 117 trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Mendeleev.
- Các nhà phát minh “khổng lồ” ở Berkley Trong lĩnh vực khoa học nguyên tố siêu nặng; nghiên cứu phát hiện các nguyên tố mới nhằm lấp đầy các ô trống cuối cùng và kéo dài bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,...
- Các nhà phát minh hình thành ý tưởng vĩ đại của họ trong hoàn cảnh nào? Archimedes phát minh ra định luật mang tên ông khi đang ngâm mình trong bồn tắm, Mendeleev tạo nên bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dựa trên một giấc mơ....
- Nguyên tố mới Copernicium và con đường đến vinh quang Nguyên tố siêu nặng mới nhất với nguyên tử số 112 từ giờ đã có tên chính thức là Copernicium với ký hiệu Cn, tức là ô thứ 112 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nay đã có chủ.
- Thêm 3 nguyên tố mới trong bảng tuần hoàn hóa học Trong cuộc họp diễn ra tại Viện Vật lý (London) vừa qua, Đại hội đồng Liên minh quốc tế về Vật Lý Thuần túy và Ứng dụng (IUPAP) đã thông qua 3 nguyên tố mới bổ sung vào Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Người được khắc “tên vàng” cho siêu nguyên tố Sau trường hợp duy nhất Seaborg, cha đẻ trong lĩnh vực nghiên cứu nguyên tố siêu nặng Mỹ với nguyên tố Seaborgium (106), đến lượt tên một người còn sống tiếp theo là Flerov được khắc “tên vàng” trong ô thứ 114 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học…