- Những chú chó "huyền thoại" trong lịch sử thế giới
Ngay sau khi phóng thành công vệ tinh Sputnik-1 vào ngày 4/10/1967, các nhà khoa học Liên Xô nhanh chóng xúc tiến việc phóng tàu vũ trụ Sputnik-2 mang theo sinh vật sống đầu tiên lên vũ trụ.
- Tại sao đom đóm lại phát sáng?
Theo giáo sư Sara Lewis thuộc Trường đại học Tufts, Boston (Mỹ), những con đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè có thể chỉ là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng, giống như chiếc đuôi rực rỡ của các con công đực nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.
- Công dụng của bã cà phê
Nhiều người đã biết bã cà phê là loại “phân bón” rất tốt bởi nó làm giàu ni-tơ cho đất, nhưng có lẽ ít người biết rằng bã cà phê có nhiều công dụng hữu ích khác như khử mùi, đuổi kiến, làm mượt tóc...
- Các loài muỗi "kinh dị" không thèm hút máu người
Muỗi tuyết, muỗi nước, muỗi vằn Midge... là những loài muỗi không hút máu người nhưng rất hay bị con người "tàn sát".
- Những động vật hiếm nhất trong Sách đỏ 2009
Theo báo cáo mới nhất về Sách đỏ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới, ngày càng nhiều loài vật đối mặt nguy cơ tuyệt chủng. Dưới đây là chùm ảnh về những loài đang trong tình huống nguy hiểm nhất.
- 10 'lực sĩ' trong thế giới động vật
Loài vật có thể nâng đồ vật có trọng lượng gấp hàng chục đến hàng trăm lần cơ thể chúng. Đơn cử, bọ cánh cứng có sừng nâng được vật nặng gấp 850 lần nó.
- Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam
Theo “Sách đỏ Việt Nam”, bướm khế có tên khoa học là Attacus atlas, cấp độ đe dọa xếp vào mức R (Rare: Hiếm, có thể sẽ nguy cấp). Loài bướm này được ghi nhận có kích thước lớn nhất ở nước ta và trên thế giới.