- Bí ẩn ngôi sao K – nơi NASA tin có sự sống
Những ngôi sao K, loại sao mờ hơn mặt trời một chút vừa được NASA ưu ái gọi là ngôi sao Goldilocks, tức ngôi sao mang vùng sự sống.
- Hỏi khó: Rồng phun lửa quá quen rồi nhưng khi đó hàm răng của chúng còn hay mất?
Rồng có lẽ là sinh vật huyễn hoặc vĩ đại nhất mà con người tưởng tượng ra. Từ Á sang Âu, đều có sự xuất hiện của rồng trong văn hóa đại chúng.
- Những "bản sao Trái Đất" có thể tồn tại sự sống trong vũ trụ
Proxima b, hành tinh đá gần nhất bên ngoài hệ Mặt Trời, là một trong nhiều nơi có thể tồn tại sự sống do có nhiều điều kiện phù hợp.
- Tim cá ngựa vằn có thể tự "mọc" lại
Khi một phần tim của cá ngựa vằn bị cắt đi, tế bào gốc ở tim sẽ kết hợp với lớp tế bào trên bề mặt vết thương để tạo ra những mô mới, thay thế cho phần đã mất, các nhà khoa học Mỹ cho biết. Đây là phát hiện của các chuyên gia y khoa tại Đại học Duke, bang North Carolina, Mỹ.
- Tại sao gần như tất cả các loài cá đều có chung một hình dạng giống nhau?
Bạn nhìn vào một con cá và biết ngay nó là cá, bởi lẽ chúng sở hữu một hình dạng cơ thể khá đặc trưng: thân mềm, thon dài gồm vây và đuôi. Tại sao cá lại luôn có hình dạng như vậy?
- 10 sự thật "trời ơi tin được không" rất ít người biết về Ai Cập thời cổ đại
Nhắc đến Ai Cập cổ đại, có lẽ ai cũng tưởng tượng đến một thế giới gồm những kim tự tháp, xác ướp, bọ hung và các pharaoh.
- Kinh ngạc với loài cá có thể sống 6 ngày trên cạn
Các nhà khoa học cảnh báo một loài cá nước ngọt họ cá rô có khả năng sống trong môi trường nước mặn và ở trên cạn tới 6 ngày sẽ trở thành "hiểm họa" đối với các sinh vật bản địa của Australia một khi chúng đến được đất liền.