- Tại sao chúng ta không ngầm hóa hết dây điện?
Việc di chuyển dây điện xuống lòng đất có thể giúp tránh được nguy hiểm khi có bão. Tuy nhiên, việc ngầm hóa lưới điện cũng có những vấn đề riêng.
- Lý do người Ai Cập đặt xác ướp trong nhiều lớp quan tài
Việc lồng nhiều quan tài khi chôn cất không chỉ thể hiện đó là tầng lớp thượng lưu, mà người Ai Cập tin rằng việc này sẽ giúp người qua đời liên hệ với tổ tiên của họ.
- Cô gái đang lâm bồn thì qua đời, thi thể 6 năm vẫn nguyên vẹn và bí ẩn rùng mình
Qua đời khi đang sinh con, cô gái đã được mặc bộ đồ cô dâu trước khi chôn cất nhưng điều kỳ lạ là 6 năm sau, thi thể của cô vẫn còn nguyên vẹn như đang ngủ.
- Hoàng đế Trung Hoa qua đời “đem theo” người sống vào lăng mộ, họ có thể sống được bao lâu?
Khi hoàng đế Trung Hoa qua đời, một trong những hủ tục mai táng tàn nhẫn nhất mà đến nay người nghe vẫn thấy rợn người, đó là chôn sống người theo hoàng đế, gọi là “tuẫn táng” hay “bồi táng”.
- Thăm hai lăng mộ cổ Ai Cập mới phát hiện
Hai khu mộ vừa khai quật tại Ai Cập có tuổi đời 4.300 năm, thuộc về hai viên quan coi sóc âm nhạc và khai mỏ.
- Loài vật ăn thịt tiến hóa để tránh lẫn nhau
Làm cách nào các loài vật ăn thịt tại châu Mỹ tránh việc cạnh tranh cho bữa ăn, hoặc trở thành bữa ăn của nhau?
- Vi khuẩn kháng kháng sinh: Do “kiếm” cũ đã cùn?
Từ khi nhà sinh học Alexander Fleming (1881-1955) phát kiến penicillin vào năm 1928, nhân loại đã hoan hỉ bởi sự huy hoàng của "kỷ nguyên kháng sinh".