chris robinson
- Bí ẩn sinh vật bất tử sống tốt ở hành tinh khác, có thể lai với con người Các nhà khoa học Tây Ban Nha đã giải mã được bí ẩn của bọ gấu nước tardigrade, sinh vật bất tử có thể đang vui vẻ sống trên... mặt trăng, và con người có thể sẽ phải lai với nó nếu muốn đến hành tinh khác.
- Nghiên cứu mô phỏng: Trái đất có thể "quay ngược thời gian", làm chúng ta tuyệt chủng Ngày tận thế của Trái đất có thể không đến từ cái chết của Mặt Trời hay va chạm thiên hà như dự đoán của các nhà thiên văn, mà do hành tinh tự quay về trạng thái trước Sự kiện Oxy hóa lớn.
- Ở điểm xa xôi nhất trên Trái đất, các nhà khoa học đã nghe thấy một âm thanh kỳ lạ với tần số cực thấp Đây là một trong những âm thanh dưới nước lớn nhất từng được ghi lại.
- Mực khổng lồ lộ diện trước camera tàng hình ở đáy vịnh Mexico Con mực dài gần 4 mét thình lình quấn xúc tu xung quanh con sứa giả, sau đó nhanh chóng vọt đi khi nhận ra đó không phải thức ăn.
- Bé gái duy nhất trên thế giới mắc 2 bệnh bạch cầu Một bé gái ở Xứ Wales đã trở thành trẻ em đầu tiên trên thế giới bị phát hiện mắc hai loại ung thư máu trắng khác nhau.
- Sinh vật 2.000 tuổi nguyên vẹn và gây choáng váng ở thành phố hóa đá Bức tranh về cuộc sống bị hóa đá ở đô thành Pompeii cổ đại đã được bổ sung một mẫu vật bất ngờ: một con rùa bị ngưng đọng thời gian suốt 2.000 năm với quả trứng nguyên vẹn trong bụng.
- Cây tuế lần đầu sinh sản sau 60 triệu năm ở Anh Hai cây tuế "hóa thạch sống" mọc nón đực và nón cái ở vườn bách thảo Ventnor trên đảo Wight, gây bất ngờ cho các nhà thực vật học.
- Mẫu siêu xe công nghệ đệm khí của tương lai Bị hấp dẫn bởi ý tưởng về sự phát triển của những thiết kế xe chuyển động đệm không khí trong vài thập kỷ gần đây, Michael Mercier và Chris Jones đã cùng nhau hợp tác tạo nên mẫu xe đệm khí thể thao cá nhân cho thế kỷ 21.
- Robot phụ đạp xe Nhiều người chạy xe đạp ước mong được giúp sức khi chạy lên dốc đồi. Nay một nhà sáng chế đã tạo ra được robot... chạy xe đạp.
- Điều trị ung thư phổi bằng ống thuốc Phát hiện này được nghiên cứu và phát triển bởi các nhà khoa học đến từ trường Đại học Strathclyde ở Glasgow.