- Tại sao thiên thạch chủ yếu rơi ở vùng hoang dã mà hiếm khi rơi ở thành phố?
Sở dĩ con người trên Trái đất hiếm khi thấy thiên thạch rơi ở thành phố là vì bầu khí quyển đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ con người.
- Vật thể cổ xưa hơn Trái đất rơi xuống Sahara, hé lộ bí mật "động trời"
Quê hương xa xưa nhất của chúng ta có thể là một vòng tuyết – nước tuyệt đẹp quanh mặt trời non trẻ, nơi cung cấp vật liệu để tạo hình trái đất và các láng giềng.
- Một trong số loài thú đáng sợ nhất thời tiền sử đã tuyệt chủng vì ăn rau
Thời tiền sử, hay cụ thể hơn là vào kỷ băng hà, có một loài vật với vẻ ngoài cực kỳ đáng sợ. Chúng nặng tới 500 cân, cao 1,7m, dài 3,5m, có móng vuốt và một bộ hàm cực khỏe, đủ để nghiền nát bất kỳ bộ xương nào.
- Làm gì để chống lại “Ngày tận thế”?
Các nhà khoa học Nga đưa ra một đề nghị thành lập một Tổ chức có sứ mệnh để làm chệch hướng khối đá vũ trụ mang tên Apophis.
- Phục dựng lại loài bò sát khổng lồ tại bảo tàng New York
Rất may đây không phải con rắn còn sống. Mô mình nguyên mẫu của loài bò sát khổng lồ đang được trưng bày ở New York nhằm truyền bá khoa học đến mọi người.
- Kim cương mất ngôi 'vua' độ cứng
Giáo sư Tristan Ferrroir, ĐH Lyon, Pháp, công bố, nhóm nghiên cứu của ông đã phát hiện loại vật chất mới còn cứng hơn cả kim cương.
- Thủy quái Leviathan không còn là huyền thoại
Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện những dấu tích hóa thạch của một con cá voi cổ đại với bộ răng to lớn đáng sợ.