- Động vật tiến hóa "dị" nhất TG, Việt Nam góp mặt
Các loài động vật được nhận định tiến hóa vô cùng dị thường để tồn tại, trong số các loài động vật tiến hóa dị đó, có cá bụng đầu Cửu Long ở Việt Nam là một trong số ít loài cá có sự thụ tinh trứng diễn ra bên trong cơ thể của cá cái.
- Phát hiện mới về hiệu ứng thảm họa hạt nhân Chernobyl
Phát hiện mới đáng chú ý này đi ngược lại với số liệu thống kê chính thức về “Khu vực phải tránh xa”, nơi nhiều loài sinh vật chịu tác động phóng xạ bất lợi trong thời gian xảy ra tai nạn, do vậy dẫn đến sự dị thường không tương thích với sự sống.
- Cư dân mạng thích thú với con cá "sở hữu bờ môi căng mọng" y như con người
Thế giới động vật vốn rất rộng lớn, ẩn chứa hàng loạt giống loài kỳ quái và luôn có 1 sức hút khó cưỡng đối với con người. Đôi khi chính những sinh vật dị thường nhất lại khiến chúng ta tò mò và thích thú nhất.
- Tin vui cho bệnh nhân ung thư phổi
Theo tạp chí Nature, mới đây các nhà nghiên cứu Mỹ đã phát hiện được hơn 50 dị thường gene trong khối u ung thư phổi. Phát hiện này đã mở ra một hướng đi mới trong điều trị căn bệnh chết người. Nghiên cứu này giúp các bác sỹ xác định được rõ ràng gene có vai trò trực tiếp trong việc phát triển các tế bào ung thư
- Nguồn gốc của loài chó xấu nhất thế giới
"Chú chó xấu nhất thế giới” là một cuộc thi được tổ chức hàng năm tại Petaluma, California (Mỹ), thu hút sự chú ý của rất nhiều người đến từ nhiều quốc gia trên thế giới. Năm nay, sau khi xuất sắc vượt qua 28 ứng cử viên “nặng ký” khác, phần thưởng cao nhất đã thuộc về Mugly - một con chó 8 tuổi trụi lông, mắt nhỏ, mõm ngắn với những sợi ria dị thường.
- Ngôi làng của những "dị nhân" ăn được chất kịch độc
Thạch tín là một trong những chất độc hại nhất từng được con người biết đến và từng được sử dụng để đầu độc các vị vua, những chính khách và thậm chí cả các con ngựa đua thắng giải. Tuy nhiên, các nhà khoa học phát hiện một nhóm nhỏ người sống ở vùng núi Andes xa xôi, tây bắc Argentina có khả năng đề kháng với chất kịch độc này dị thường.
- Tìm hiểu cách tái tạo cánh tay kỳ dị của loài sứa
Đối với con người, việc tái mọc các chi đã bị cụt hiện vẫn là "nhiệm vụ bất khả thi". Tuy nhiên, khả năng này thực tế tương đối phổ biến ở các loài động vật không xương sống và một vài loài có xương sống như thằn lằn. Mới đây, các nhà khoa học thậm chí còn phát hiện một cơ chế tái tạo chi dị thường hơn nữa ở loài sứa trăng.