- Cúm gia cầm lan tới Thụy Điển
Cho đến nay, virus cúm gia cầm độc hại này đã được phát hiện ở một số nước châu Âu như Hy Lạp, Rumani, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Croatia. Người ta cho rằng chúng lan tới châu Âu qua những loài chim di trú.
- Không có văcxin ngừa H5N1 cho chim chóc
Chim di trú được các nhà khoa học xem là thủ phạm mang virus H5N1 lây lan dịch cúm gia cầm, nhưng VN chưa có văcxin phòng ngừa cho chúng. Các khu du lịch nuôi dưỡng những loài chim quý hiếm với mục đích bảo tồn và phục vụ du khách đang lo ngại c
- Công viên quốc gia Serengeti và khu bảo tồn Ngorongoro
Công viên quốc gia Serengeti gồm 1,5 triệu hécta savan và rừng thưa với những đàn động vật ăn cỏ lớn nhất thế giới. Sự di trú của các loài dã thú, ngựa vằn và linh dương vào tháng 5 và tháng 6 khi chúng ào ạt di chuyển về các
- Chính con người làm phát tán dịch cúm gia cầm
Chim di trú không phải là tác nhân chủ yếu khiến dịch cúm gia cầm lan ra phạm vi toàn cầu. Tuyên bố vừa được các chuyên gia LHQ đưa ra hoàn toàn trái ngược với những nhận định trước đây.
- Khu bảo tồn bươm bướm tại Mexico
Hàng triệu con bướm hàng năm thường thực hiện một chuyến di trú rất hấp dẫn với hành trình kéo dài 4.828 km từ Canada đến Mexico. Khu bảo tồn Mexico, nơi những con bướm bay đậu đầy cây cỏ đã được mở cửa cho công chúng vào xem hôm 17/11/2006.
- Truy tìm virus H5N1 bằng cách theo dõi chim qua vệ tinh
Để tìm hiểu rõ đường bay của những con chim di trú tại châu Phi và vai trò của những con chim hoang dã này trong tiến trình phát tán của virus H5N1 gây bệnh cúm gia cầm, một nhóm các nhà nghiên cứu Pháp do Nicolas Gaidet thuộc Viện Ng
- Thay đổi điều kiện biển ở Sargasso gây ảnh hưởng đến ngành đánh bắt lươn
Loài lươn ở Hoa Kỳ đang biến mất rất nhanh khỏi các thực đơn của nhà hàng bởi nguồn hàng cung cấp đang sụt giảm nghiêm trọng ở Bắc Đại Tây Dương. Trong khi lý do về sự sụt giảm lươn vẫn bí ẩn giống như sự di trú của loài vật này, nghiên cứu gần đây do một nhà khoa học NO