- Giải mã chứng "nghiện quyền lực"
Một nghiên cứu mới đây cho thấy quyền lực cũng có tác động tương tự như ma túy. Hơn 100 năm trước, sử gia nổi tiếng người Anh Baron John Acton tạo ra cụm từ “Quyền lực có xu hướng biến chất, và quyền lực tuyệt đối biến chất tuyệt đối”. Nay các nhà khoa học đã khẳng định câu nói đó hoàn toàn chính xác về mặt sinh học.
- Phát hiện Hormone giúp gợi lại trí nhớ
Một nghiên cứu mới trên người cao tuổi cho biết, hormone feel-good (hormone làm bạn cảm thấy hạnh phúc) giúp gợi lại trí nhớ.
- Lý giải khoa học về chứng nghiện du lịch
Nếu bạn là người đam mê đi và khám phá thế giới, điều đó không đơn giản chỉ là sở thích, mà còn có nguyên nhân sâu xa về sinh học.
- Công trình về "cơ chế giải thưởng" trong não đoạt giải 1 triệu Euro
Ba nhà khoa học đã cùng nhau đoạt giải thưởng danh giá 1 triệu euro vì phát hiện ra "cơ chế giải thưởng" trong não người, giải thích việc con người thích mua nhà lớn hơn hay lên cung trăng.
- Ăn kem đạt khoái cảm như dùng ma túy
Nghiên cứu của nhà khoa học Mỹ Kyle Burger tại Viện Nghiên cứu Oregon cho rằng ăn kem có thể tạo khoái cảm trong não người thưởng thức theo phương cách giống như người thường sử dụng ma túy.
- Triển vọng chữa bệnh Parkinson nhờ liệu pháp gene
Các nhà khoa học Anh tin rằng liệu pháp gene mà họ vừa phát triển có thể mở ra hy vọng trị dứt hội chứng liệt rung - Parkinson - căn bệnh đang ảnh hưởng 4,1 triệu bệnh nhân trên toàn cầu và dự kiến sẽ tăng gấp đôi vào năm 2030.
- Đường tác động đến não bộ như thế nào?
Khi ăn thức ăn nhiều đường, vị giác, đường ruột và não bộ của chúng ta đều ghi nhận. Sự tiếp nhận đường sẽ kích hoạt hệ thần kinh tưởng thưởng của não bộ.