giao diện hình chiếu thông minh
- 14 căn bệnh kỳ quái nhất thế giới Theo thống kê của giới y khoa, hiện có 14 chứng bệnh kỳ quặc, lạ lùng nhất hành tinh. Những chứng bệnh này vô cùng khó chữa, khiến cuộc sống của những người chẳng may mắc phải vô cùng khó khăn và tiêu cực.
- Những điều thú vị về bộ não Bộ não nam và nữ không có sự khác biệt, não luôn thay đổi, não đang trở nên nhỏ dần... là những khám phá thú vị của các nhà khoa học về bộ não người.
- Thí nghiệm gây tranh cãi của Edison khiến thế giới giật mình vì sự tàn nhẫn của con người Để bảo vệ quan điểm của mình, Edison đã thực hiện thí nghiệm nướng chín một chú voi.
- Trái đất bắt đầu hình thành như thế nào? Kênh truyền hình National Geographic danh tiếng mới đây đã cho công chiếu một đoạn clip ngắn diễn giải về sự hình thành Trái đất trong vũ trụ.
- Những bí ẩn UFO trên thế giới từng được radar phát hiện Không chỉ được một số người bắt gặp, nhiều UFO bí ẩn còn được phát hiện bởi radar. Sau đây là những bí ẩn UFO nổi tiếng trên thế giới được xác nhận qua radar.
- Phát hiện thêm tác hại khi sử dụng điện thoại ban đêm Nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng, dùng điện thoại muộn sẽ khiến bạn không có giấc ngủ ngon và giảm hiệu suất làm việc vào hôm sau.
- Khe vực Mariana - Nơi sâu nhất đại dương có điều gì huyền bí? Ngày 26/3/2012, đạo diễn Hollywood James Cameron đã điều khiển con tàu Deepsea Challenger đi xuống độ sâu 10.898 mét và thiết lập một kỷ lục thế giới về việc lặn một mình xuống nơi sâu nhất đại dương – khe vực Mariana.
- 17 cách giúp nhà của bạn mát mẻ hơn trong những ngày nắng nóng Đây đều là những mẹo nhỏ mà bạn có thể áp dụng ngay để căn phòng được mát, có cả bí kíp của người Ai Cập cổ.
- Máy phong điện giá rẻ của nhà phát minh nghiệp dư Chiếc máy phát điện chạy bằng gió của nhà văn Đặng Hồng Quang là loại thẳng đứng - thiết kế hiếm hoi hiện nay, có thể sản xuất đủ điện để chiếu sáng cho một gia đình với mức chi phí ban đầu chưa đến 2 triệu đồng.
- Cuốn chiếu - Loài vật nhiều chân nhất Cuốn chiếu là tên gọi thông dụng của các động vật chân khớp thuộc lớp Chân kép (Diplopoda). Gọi là lớp Chân kép vì các loài cuốn chiếu đều có hai cặp chân trong mỗi đốt, ngoại trừ đốt đầu tiên nằm sau phần đầu không có chân.