hệ sao xung
- Phát hiện "viên" kim cương tương đương Trái đất trong vũ trụ Các nhà thiên văn học Mỹ vừa phát hiện một ngôi sao có kích cỡ tương đương Trái đất, cấu tạo hoàn toàn bằng kim cương trong vũ trụ.
- 7 bí ẩn lớn nhất về sao Hỏa chưa được khám phá Dù đã đưa hàng chục tàu vũ trụ lên thám hiểm sao Hỏa nhưng rất nhiều bí ẩn tại hành tinh đỏ này vẫn chưa được khám phá.
- Phát hiện viên kim cương khổng lồ trong vũ trụ Các nhà thiên văn học vừa sững sờ phát hiện một “vật” lấp lánh sáng trên bầu trời chính là ngôi sao kim cương "trị giá" hàng nghìn tỷ cara. Và đây mới chính là viên kim cương lớn nhất từng được tìm thấy từ trước tới nay.
- Có sự sống trên mặt trăng Europa của sao Mộc? Với nhiệt độ trung bình âm 260 độ F, bầu khí quyển gần như không tồn tại cộng với mạng lưới phức tạp các đường nứt vỡ trong lớp băng che phủ hoàn toàn bề mặt, môi trường trên mặt trăng Europa của sao Mộc thực sự kì lạ đến khó hiểu
- Phát hiện 3 "siêu trái đất" có thể tồn tại sự sống Hệ mặt trời Glise 667 C gần chúng ta có 7 hành tinh, trong đó có 3 “siêu trái đất” có khả năng thuận lợi cho sự sống.
- Lộ diện Hành tinh Chết của người ngoài hành tinh "Death Star" - cái tên được các nhà khoa học đặt cho Iapetus - một hành tinh mới đây vừa được phát hiện bởi kính thiên văn Kepler.
- Các nhà thiên văn nhìn thấy một ngôi sao nhảy múa xung quanh một lỗ đen Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã quan sát thấy một ngôi sao quay quanh lỗ đen siêu lớn ở trung tâm Dải Ngân hà của chúng ta. Và ngôi sao chuyển động theo thuyết trọng lực của Albert Einstein.
- Video: Khoảnh khắc siêu hố đen xé toạc và nuốt chửng một ngôi sao Video do Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) công bố cho thấy khoảnh khắc một ngôi sao bị siêu hố đen lớn hơn Mặt Trời vài triệu lần xé toạc và nuốt chửng.
- Vì sao khi ngủ chúng ta lại không nghe được? Trong khi ngủ, cơ thể chúng ta tự bảo mình không quan tâm đến các tiếng động, chuyển động và mùi ở xung quanh để khỏi bị thức giấc. Quyết định này do não điều khiển.
- Người ngoài hành tinh đang cố gửi thông điệp cho Trái đất? Các đợt bùng nổ sóng vô tuyến chớp nhoáng thường xuyên xuất hiện khắp vũ trụ chỉ trong vòng vài phần nghìn giây, trước khi biến mất gần như ngay sau đó.