- Vai trò của nghiên cứu khoa học vũ trụ với sự phát triển loài người
Theo Giáo sư vật lý Joel Primack (nhà vũ trụ học) tại sao chúng ta nghiên cứu vũ trụ? Hoặc sự am hiểu của chúng ta về khoa học vũ trụ có tầm quan trọng như thế nào đối với sự phát triển của nhân loại?
- Sinh vật ngoài hành tinh có thể sống không cần nước?
Trong những năm gần đây, các nỗ lực săn lùng sự sống ngoài hành tinh tập trung vào việc tìm kiếm những nơi có các điều kiện giống Trái đất, vốn được cho là có thể hỗ trợ sự sống như hành tinh của chúng ta. Tuy nhiên, các nhà khoa học hiện đề xuất rằng, một số thiên thể có khả năng dung chứa sự sống "không như chúng ta biết" vì chúng có thể sinh sôi phát triển không nhờ vào nước, mà dựa vào các chất hóa học khác.
- 8 lầm tưởng khoa học "chuẩn" nhưng cần phải "chỉnh"
Con người chỉ có 5 giác quan, vật chất tồn tại ở 3 dạng rắn lỏng khí, vũ trụ không tồn tại trọng lực... là 3 trong những lầm tưởng khoa học cần phải "chỉnh".
- 99,99% có hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời
Các nhà khoa học đang dần tự tin khẳng định về sự tồn tại của hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời.
- Các kiểu tiếp xúc với UFO
Chuyện gì xảy ra khi con người có thể tiếp xúc được với người ngoài hành tinh. Theo Allen Hynek, giáo sư Thiên văn học Mỹ, phụ trách nhiều dự án theo dõi UFO của NASA và Không quân Mỹ từ năm 1947 thì có 4 kiểu tiếp xúc với UFO.
- Xem lỗ đen nuốt chửng một vì sao
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học Mỹ chứng kiến trong khoảng không gian vũ trụ một hiện tượng xảy ra khi một ngôi sao sơ xuất tiến đến gần lỗ den khổng lồ và bị trọng trường của lỗ đen làm vỡ ra từng mảnh, tạo thành một vụ bùng phát các bức xạ mãnh liệt.
- Bí mật "chuyện ấy" trong không gian
Chế tạo một tàu không gian để ghé thăm các hành tinh khác đã khó, nhưng làm thế nào để con người sống được trên đó còn khó hơn nhiều lần.