- Có tới 12 loại cầu vồng và không phải lúc nào cũng có đủ 7 màu cơ bản
Hồi nhỏ đi học chúng ta đã được dạy là cầu vồng hình thành khi các hạt nước trong không khí hoạt động như một cái lăng kính nhỏ, uốn, chia tách ánh sáng từ Mặt Trời và khi có đủ nước, đủ ánh nắng thì chúng ta có một quan cảnh rực rỡ với 7 màu sắc đẹp mắt.
- Trung Quốc xây kính viễn vọng lớn nhất thế giới
Trung quốc đang xây dựng kính viễn vọng vô tuyến (radio telescopes) lớn nhất thế giới, với bán kính 500m, lớn hơn nhiều so với kính viễn vọng cùng loại có tên Arecibo của Mỹ (bán kính 305m).
- Giải mã hiện tượng kinh dị: Động vật tự ăn chính mình
Nếu như chúng ta xem việc cắn móng tay đã là "quá bẩn" hay "quá ghê" thì có những loài động vật lại ăn... đuôi hay não của chính mình.
- Kính hiển vi và kính thiên văn, cái nào "mạnh" hơn?
Nếu như kính hiển vi có độ phóng đại cực lớn giúp chúng ta nhìn thấy được cả những nguyên tử vô cùng nhỏ thì kính thiên văn lại giúp chúng ta nhìn thấy được những vật thể cách chúng ta hàng năm ánh sáng ngoài vũ trụ.
- Quỷ nào reo rắc nỗi kinh hoàng ở Tam giác Bermuda?
Người ngoài hành tinh, quái vật biển lớn, lỗ hổng thời gian hay con quỷ nào đã reo rắc nỗi kinh hoàng với những tai nạn bí ẩn ở tam giác Bermuda?
- Động cơ ô tô hoạt động như thế nào?
Bạn đã bao giờ mở nắp ca-pô chiếc ôtô của mình và tự hỏi cái gì xảy ra trong động cơ của nó chưa? Có thể bạn không hiếu kỳ và không muốn biết tường tận điều đó. Thế nhưng khi mua một chiếc xe mới chắc chắn bạn cũng cần phải biết 3.0 V6 hay 2.4 G... nghĩa là gì? “Dual overhead cams” hay “tuned port fuel injection” là thế nào?... Để trả lời cho các câu hỏi trên, chúng ta hãy tìm hiểu về động cơ của ôtô.
- Những hiện tượng kỳ lạ xuất hiện trên bầu trời
Mặt trời giả, cầu vồng sinh đôi, mưa cá, mưa máu,... là những hiện tượng lạ xuất hiện trên bầu trời không chỉ thu hút sự chú ý của các nhà khoa học mà còn khiến người dân tò mò.