khôi phục
- Khôi phục nội dung vở opera 200 năm trước Sau hơn 200 năm, lần đầu tiên toàn bộ nội dung của vở opera này được các nhà khoa học sử dụng công nghệ hiện đại để khôi phục vì một phần của nó bị che mất dưới lớp carbon.
- Bàng quang nhân tạo Các nhà nghiên cứu Anh đang thử nghiệm thiết bị trong tương lai khôi phục chức năng của bàng quang ở người bị chấn thương nghiêm trọng cột sống.
- Trang bị cảm giác chạm cho chi nhân tạo Tay giả thế hệ kế tiếp có thể truyền đạt thông tin cảm giác xảy ra trong thời gian thực tế cho người bị đoạn chi, thông qua tương tác trực tiếp với não.
- Phương pháp mới chuyển thuốc vào ốc tai giúp khôi phục thính giác Theo các kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Bioconjugate Chemistry, các nhà khoa học trong một thời gian dài đã cố tìm cách phục hồi thính giác cho người khiếm thính.
- Cuba có thể mất 10.000 nhà ở do nước biển dâng Cơ quan Môi trường Quốc gia Cuba (ANMA) cảnh báo nước này đứng trước nguy cơ mất khoảng 2.700km2 đất bờ biển và gần 10.000 nhà ở trong thời gian từ nay cho tới năm 2050 do mực nước biển dâng.
- Phương pháp điều trị gene mới giúp khôi phục thị giác cho người mù Các nhà khoa học Mỹ ngày 8/12 cho biết đã phát triển được một phương thức trị liệu gene mới thành công trong việc khôi phục lại cảm nhận ánh sáng ở chuột bị mù.
- Tin vui cho người hiếm muộn: Đã tìm ra cách khôi phục trứng "xấu" Một nhóm các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Robinson, Đại học tổng hợp Adelaide, bang Nam Australia, đã khám phá ra cách để biến những quả trứng “xấu” hoặc “hỏng” ở phụ nữ thành những quả trứng tốt trở lại.
- Tạo cơ chế truyền tin bên trong tế bào qua radio Đài FM đã cổ vũ các nhà khoa học áp dụng nguyên tắc cho phép đồng thời tải một số nguồn dữ liệu theo một kênh để truyền thông tin trong tế bào.
- Khôi phục mô tim bằng tế bào gốc của người lạ Các nhà khoa học Mỹ cho hay tế bào gốc của người lạ có thể được dùng để khôi phục mô tim cho bệnh nhân sau các cơn đau rất an toàn và hiệu quả như chính tế bào của người bệnh
- Xác định được loại protein có thể giúp người mất thính lực nghe lại bình thường Bạn có biết, tai của chúng ta sử dụng 1 loại protein tên là TMC1 để chuyển đổi các sóng âm thanh nhận được từ tác động ngoài thành sóng điện, truyền thông tin về não bộ.