khỉ ma
- Pakistan sản xuất iPad Bên trong tòa nhà được bảo vệ nghiêm ngặt của lực lượng không quân Pakistan là nơi tạo ra không chỉ máy bay chiến đấu và các hệ thống vũ khí, mà còn cả phiên bản mới nhất của máy tính bảng iPad.
- Thử nghiệm vắc-xin phòng chống bệnh sốt rét thất bại Một loại vắc-xin sốt rét từng rất được kỳ vọng đã không đạt kết quả như mong đợi trong đợt thử nghiệm gần đây trên nhóm trẻ từ 6 đến 12 tuần tuổi khi mà hiệu quả bảo vệ của nó chỉ đạt khoảng 30%.
- Trung Quốc tăng giá pin lithium-ion vì ô nhiễm Hiện nay chúng ta vẫn đang sử dụng công nghệ pin sạc lithium-ion cũ của nhiều năm trước, trong khi đó nhu cầu về loại pin này ngày càng tăng cao, khi mà các thiết bị di động, xe điện đang ngày càng được dùng nhiều hơn.
- Tại sao laptop của bạn rất hay bị kiến làm tổ? Không ít người từng gặp phải tình huống oái oăm này, khi mà các loài côn trùng nghiễm nhiên làm tổ trong các thiết bị điện tử của bạn. Đặc trưng nhất chính là tình trạng kiến chui vào và làm tổ trong máy tính xách tay của người dùng.
- Mô phỏng vết thương ảo để cứu người thật Các nhà nghiên cứu Mỹ đã tạo ra một dạng mô phỏng chi tiết đầu tiên về chân của người bị thương khi mảnh đạn bay, chảy máu và nhiều kiểu chấn thương khác nhau.
- Khi trí tuệ nhân tạo mạnh hơn đầu óc con người, thế giới sẽ ra sao? Các nhà khoa học nghiên cứu tương lai đưa ra rất nhiều suy đoán về những gì có thể sẽ diễn ra đối với xã hội loài người sau thời điểm Singularity - khi mà trí tuệ máy móc vượt xa trí tuệ con người.
- Trái đất sẽ bị hủy hoại như thế nào trong vòng 500 năm nữa? Những sự thay đổi ở hiện tại còn quá nhỏ để chúng ta phải lo sợ. Tuy nhiên nếu nhìn tới 500 năm nữa khi mà những sự thay đổi trở nên rõ ràng hơn và gây ra hậu quả nghiêm trọng , chắc chắn chúng ta sẽ phải biết lo sợ cho Trái đất.
- Máy bay cung cấp không khí cho hành khách như thế nào Khi máy bay bay lên cao, không khí loãng dần, do đó máy bay cần có một hệ thống thông khí để đảm bảo cung cấp đủ oxy cho hành khách ở áp suất giống như trên mặt đất.
- Đây là lý do tại sao Richard Feynman nói: "Khoa học và tôn giáo có thể cùng tồn tại" Phải chăng khoa học và tôn giáo sẽ không bao giờ tìm được tiếng nói chung khi mà một bên luôn tìm bằng chứng mắt thấy tai nghe còn một bên thì giữ vững niềm tin tuyệt đối về Đấng siêu nhiên?
- Những mẫu vật tưởng như không bao giờ nhìn thấy phải "lộ diện" dưới loại kính này Kỹ thuật này được đánh giá là bước tiến lớn của giới khoa học, giúp lĩnh vực chế tạo kính hiển vi vượt qua giai đoạn bế tắc, khi mà kính hiển vi sử dụng tia laser có chi phí cao và dòng năng lượng cực kì lớn.