- Phát hiện hóa thạch khủng long có sừng "siêu tí hon"
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của hai loài khủng long có sừng “siêu tí hon” tại Alberta, Canada. Hóa thạch vừa tìm thấy có tên khoa học Unescoceratops koppelhusae. Loài này sống cách đây 75 triệu năm, có chiều dài khoảng một mét. Nó có bờm quanh cổ, hàm trên hình mỏ vẹt, hàm
- Khối đá nuốt chửng và "niêm phong" 20 quái thú suốt 136 triệu năm
Khối đá nặng 9 tấn có thể là một... vũng cát lún bị hóa thạch, nơi hàng loạt quái thú kỷ Phấn Trắng đã sa lầy, chủ yếu là loài Utahraptors nhỏ bé nhưng cực kỳ hung dữ.
- Phát hiện vết chân khủng long 105 triệu năm trước
Tạp chí cổ sinh vật học Alcheringa cho biết các nhà khoa học tại Australia vừa phát hiện 24 vết chân khủng long có niên đại khoảng 105 triệu năm.
- Phát hiện hóa thạch 2 loài khủng long có sừng mới
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của 2 loài khủng long có sừng ăn cỏ, sống tại miền nam của bang Utah (Mỹ), cách đây khoảng 68 đến 99 triệu năm.
- Sinh vật kinh dị 71 triệu tuổi khiến siêu khủng long phải khiếp sợ
Một loài hoàn toàn mới đã được khám phá trong khu vực làm tổ của khủng long titanousaur ở Catalonia, Tây Ban Nha.
- Tìm thấy hóa thạch hoàn hảo của loài khủng long giống hệt đà điểu
Một trong những điểm tương đồng nổi bật giữa hai loài này là cái mào bằng xương rất lớn và nổi bật ở trên đỉnh đầu.
- Trung Quốc: Đi dạo chơi, tình cờ vấp phải trứng khủng long 66 triệu năm tuổi
4 sinh viên tình cờ phát hiện 6 quả trứng khủng long cách đây 66 triệu năm khi đi chơi ở vùng nông thôn tỉnh Giang Tây, miền nam Trung Quốc.