- Thuốc bắc "ngậm" thuốc... độc
Nhiều người bảo quản đông dược bằng cách sấy lưu huỳnh nhiều lần hay dùng nhôm phốt pho, lục hóa khổ. Đây là những hóa chất khi gặp hơi nước, ánh sáng sẽ biến thành chất độc.
- Khai thác dầu diesel từ cây hoang dại
Dầu diesel sinh học thân thiện với môi trường do hàm lượng lưu huỳnh thấp có thể chiết xuất được từ hạt cây Jatropha (cây Cọc rào), một loại thực vật mọc hoang ở các tỉnh phía Bắc nước ta.
- Một số loài cá sống ở nơi khắc nghiệt nhất trên trái đất
Ở độ sâu hàng trăm mét, trên miệng núi lửa, hồ lưu huỳnh hay trong những hồ nước nóng vẫn tồn tại nhiều loài cá kỳ lạ nhất thế giới.
- Sao Hỏa có mùi như thế nào?
Các chuyên gia nghi ngờ rằng sao Hỏa sẽ có mùi hơi chát. Mùi này sẽ tương tự như mùi phấn hoa ngọt ngào trộn chung với lưu huỳnh.
- Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?
Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.
- Tại sao ăn nhiều hành, tỏi dễ bị hôi nách?
Hành tỏi chứa axit sunfuric và tinh dầu, qua dạ dày tạo khí lưu huỳnh thoát ra lỗ chân lông gây mùi khó chịu, đặc biệt là vùng nách.
- Khoáng vật lạ hé lộ ngày Trái đất hóa "địa ngục" vì siêu tiểu hành tinh
Những mẩu than, đá lạ, đá lẫn lưu huỳnh từ địa ngục đã giúp các nhà khoa học tái hiện lại ngày trái đất hứng chịu thảm họa tương đương 10 tỉ quả bom nguyên tử.