lặn biển
- Công nghệ giúp con người lặn sâu hàng trăm mét như thế nào? Qua nhiều thế kỷ, công nghệ lặn đã có nhiều phát triển vượt bậc, nhưng con người cũng đạt đến giới hạn của mình và đã đến lúc robot tiếp quản công việc khó khăn này.
- Thái Lan dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu nhất Báo cáo Rủi ro khí hậu toàn cầu (GCR) năm 2013 cho biết, Philippines đứng thứ 5 trong hơn 100 quốc gia được nghiên cứu về mức độ dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu trong năm 2011.
- Sản xuất cano lặn dưới nước Các kĩ sư của Đức đã phát minh ra loại cano có thể lặn được dưới nước giống như thiết bị phản lực trong phim Thunderball của James Bond năm 1965.
- Đèn điện khiến côn trùng diệt vong Báo Guardian ngày 22/11 cho biết, theo đánh giá toàn diện nhất từ các bằng chứng khoa học hiện có thì ô nhiễm ánh sáng là một yếu tố quan trọng khiến các loài côn trùng suy giảm số lượng mạnh nhưng hiện đang là một nguyên nhân bị "bỏ qua".
- Phát hiện hóa thạch thằn lằn biển 200 triệu năm tuổi Nhà địa chất học tìm thấy hóa thạch hoàn chỉnh nhất của một con thằn lằn biển mõm nhọn Gunakadeit joseeae ở Bắc Mỹ.
- Hóa thạch 66 triệu năm tuổi tiết lộ quái vật biển mới Các nhà cổ sinh vật học phát hiện hóa thạch củamột loài thằn lằn biển khổng lồ có mõm giống cá sấu trong kỷ Phấn trắng.
- Đàn cá voi trắng khác thường nhận nuôi kỳ lân biển Các nhà nghiên cứu đang theo dõi liệu kỳ lân biển được cá voi trắng nhận nuôi cách đây vài năm có giao phối với thành viên trong đàn và tạo ra loài lai hay không.
- Robot bảo vệ cá tầm Cá tầm Đại Tây Dương được coi là một trong số những loài cá cổ nhất thế giới, chúng có thể sống đến 60 năm, đạt chiều dài 4,6m và nặng 360kg.
- Tìm thấy hóa thạch trứng bò sát lớn nhất thế giới Các nhà địa chất học ở Đại học Texas phát hiện quả trứng 28 cm thuộc về một quái vật biển dài 7 m sống cách đây 66 triệu năm ở Nam Cực.
- Sự ra đời của tàu lặn biển sâu đầu tiên trên thế giới Bathysphere, tàu lặn ra đời cách đây gần 100 năm, giúp hiện thực hóa mong ước quan sát trực tiếp sinh vật biển sâu của các nhà khoa học.