- Phát hiện khoa học mới có thể giúp kiểm soát dịch châu chấu phá hoại mùa màng
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loại pheromone của châu chấu, giúp loài này tránh bị đồng loại ăn thịt trong cuộc sống bầy đàn.
- Động vật ăn thịt lớn đang biến mất
Sự biến mất nhanh chóng của các loài ăn thịt thuộc hàng đầu như chó sói, báo cuga, sư tử hay cá mập đã làm cho số lượng loài ăn thịt trung gian tăng lên đang kể, điều này đã dẫn tới sự bất ổn trong hệ sinh thái môi trường và kinh tế, theo một nghiên cứu gần đây nhận xét.
- Khủng long to xác có bộ gene tí hon
Khi tìm hiểu kích cỡ bộ gene của 31 loài khủng long và chim đã tuyệt chủng, các nhà nghiên cứu tìm thấy những loài ăn thịt như T-rex có bộ gene tương đối nhỏ.
- Động vật lưỡng cư cổ đại có hàm răng lớn
Vào thời tiền sử có một loài ăn thịt trông giống loài cá sấu cư trú ở vùng Nam Cực vào khoảng 240 triệu năm trước với những chiếc răng nanh lớn ở cả rìa miệng và trên vòm miệng.
- Não bộ càng lớn, khả năng phản xạ của động vật ăn thịt càng giỏi
Các loài ăn thịt có bộ não lớn hơn tương đồng với kích thước cơ thể sẽ có khả năng phản xạ, xử lý các tình huống tốt hơn.
- Lớp vảy cứng như bọc giáp của cá rồng Amazon
Cấu trúc vảy kiên cố của cá Aparaima giúp chúng đối phó với hàm răng sắc như dao của những loài ăn thịt ở cùng môi trường sống như cá piranha.
- Sự tiến hóa kỳ lạ của loài cây ăn thịt
Khoảng 70 triệu năm về trước, khủng long còn lang thang trên Trái đất, một sự bất thường về di truyền đã cho phép một số loài thực vật biến thành loài ăn thịt.