- Giới khoa học lo ngại về lò hạt nhân lỗi thời của Trung Quốc
Thay vì sử dụng những công nghệ phổ biến, mang đến hiệu suất cao, Trung Quốc lại chọn phương án xây dựng nhà máy điện hạt nhân sinh ra nhiều plutonium hơn mức thông thường.
- Nhật Bản tính phương án chôn lấp các lò phản ứng
Ngày 18/3 các chuyên gia hạt nhân Nhật Bản thừa nhận, có thể phải tính tới phương án cuối cùng là sử dụng cát và bê tông chôn lấp các lò phản ứng đang gặp sự cố tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima I.
- Thủ tướng Nhật yêu cầu bỏ nhà máy Fukushima 1
Hãng tin Kyodo ngày 31/3 dẫn lời Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan cho biết nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, tâm điểm của sự cố hạt nhân tồi tệ nhất thế giới kể từ sau vụ Chernobyl năm 1986, phải bị hủy bỏ.
- Phóng xạ ở Nhật Bản không còn gây nguy hiểm
Một năm sau thảm họa tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima, lượng phóng xạ ở Nhật Bản đã giảm xuống dưới mức gây ung thư, hầu hết nước Nhật không còn nằm trong diện nguy hiểm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố ngày 23/5 vừa qua.
- Cận cảnh cuộc khủng hoảng nước nhiễm xạ ở Fukushima
Khoảng 300 tấn nước nhiễm xạ cực cao bị rò rỉ khỏi một bể chứa ở khu vực nhà máy điện hạt nhân Fukushima No. 1. Sự cố này đã khiến Nhật Bản phải nâng cảnh báo rò rỉ phóng xạ lên mức "nghiêm trọng".
- Nhà máy hạt nhân Ikata vượt qua kiểm tra động đất
Cơ quan an toàn hạt nhân Nhật Bản ngày 9/3 đã chấp nhận kết quả kiểm tra an toàn đối với lò phản ứng đang ngừng hoạt động của nhà máy điện hạt nhân Ikata ở tỉnh Ehime đồng thời cho rằng các biện pháp cần thiết đã được áp dụng để ngăn chặn sự cố xảy ra thậm chí trong trường hợp có động đất và sóng thần lớn giống như đã xảy ra với nhà máy điện hạt nh&
- Việt Nam đo mức độ phóng xạ
Ngay sau sự cố nổ tại nhà máy hạt nhân tại Nhật Bản, Viện năng lượng nguyên tử Việt Nam hôm nay yêu cầu các cơ sở đo mức độ phóng xạ trong môi trường.