-
Phát hiện lý giải vì sao con người dễ mắc bệnh thần kinh hơn so với các loài khác Những loài động vật có kích thước não lớn, chẳng hạn như con người, sẽ dễ bị mắc bệnh tâm thần do tín hiệu thần kinh di chuyển với quãng đường xa hơn so với những loài có não nhỏ.
-
Khám phá về bộ tộc nuôi động vật bằng sữa người Bộ tộc Awa trong rừng rậm Amazon nổi tiếng với việc nuôi dưỡng động vật hoang dã trưởng thành bằng chính nguồn sữa của mình.
-
Tại sao bộ ngực của con người lại lớn? Có hơn 5.000 loài động vật có vú sống trên hành tinh này. Tuy nhiên, chỉ có con người là loài duy nhất có bộ ngực có kích thước lớn, tồn tại trong suốt thời gian sống, theo IFLScience.
-
Con người có thói quen ngủ ban đêm nhờ... khủng long tuyệt chủng? Ý tưởng cơ bản này dựa vào giả thuyết “nút cổ chai ban đêm” (nocturnal bottleneck hypothesis), xuất hiện vào năm 1942.
-
Đây là cách con người đã làm để được... bất tử những năm 1960 Vào những năm 1960, các chuyên gia tại Hiệp hội Đông lạnh ở Phoenix (bang Arizona, Mỹ) đã thử nghiệm phương pháp có thể giúp con người bất tử.
-
Tại sao con người thường ăn thịt động vật ăn cỏ mà ít ăn thịt động vật ăn thịt? Trong các quá trình tự nhiên, tổng độ rối loạn (tức là 'entropi') của một hệ cô lập không giảm, và định luật này còn được gọi là nguyên tắc tăng entropi.
-
Phát hiện mới về đại dịch do virus corona tấn công 20.000 năm trước Nghiên cứu mới được công bố cho thấy một đại dịch cổ xưa từng quét qua khu vực Đông Á, tạo ra 42 gene đột biến trong bộ ADN của người dân ở đây giúp chống lại virus corona.