người châu âu
- Người tiền sử ăn thịt lẫn nhau Phương pháp mới giúp xác định những dấu gặm trên xương cho thấy người tiền sử bổ sung chất dinh dưỡng bằng cách…ăn thịt người khác.
- Tại sao người châu Á lại thường nhỏ con hơn người châu Âu? Sự chênh lệch lớn về kích thước cơ thể này, cũng chính là một trong một trong những điểm khác biệt rõ rệt nhất của cư dân ở hai châu lục.
- Người châu Âu "tuyệt chủng" 4000 năm trước? Các nhà khoa học người Úc mới đây đã phân tích một số bộ xương khai quật được tại Đức và phát hiện ra, cấu trúc gene của người châu Âu đã biến đổi một cách bí ẩn vào khoảng 4000 – 5000 năm trước. Niên đại của những bộ xương này lên tới 7.500 năm.
- Phát hiện mới về nguồn gốc của người châu Âu hiện đại Người châu Âu hiện đại có nguồn gốc từ ba nhóm người cổ đại chính chứ không phải hai nhóm như giả thuyết trước đây.
- Nhóm người châu Âu đầu tiên ăn thịt người Một nhà khảo cổ người Tây Ban Nha đã khẳng định, những di tích hóa thạch vừa được tìm thấy trong hang đá vôi Atapuerca, Tây Ban Nha cho thấy những người châu Âu đầu tiên ăn thịt người.
- Người châu Âu có làn da trắng nhờ biến đổi gene Làn da trắng của người châu Âu bắt nguồn từ sự biến đổi gene của một người sống cách đây 10.000 năm giữa khu vực Trung Đông và tiểu lục địa Ấn Độ.
- Hé lộ sự thật bất ngờ về mũi người Theo TS Adhikari tại Đại học London cả môi trường và gene đều có vai trò trong việc xác định các biến thể và hình dạng mũi người.
- Vì sao người châu Âu cổ thích trạm khắc bộ phận sinh dục nữ? Phát hiện mới tại một địa điểm mang tên Abri Castanet ở Pháp gồm chủ yếu là hình trạm khắc tròn trông rất giống bộ phận sinh dục của phụ nữ. Những hình trạm khắc này được tạo trên trần của một hầm đá cách đây 37.000 năm nhưng giờ đã sập, các nhà khoa học cho biết trên tạp chí PNAS số ra ngày 14/5.
- Tại sao người Mỹ để trứng trong tủ lạnh còn người Châu Âu thì không? Điều này không bắt nguồn từ một sự khác biệt văn hóa hay cuộc Cách mạng Mỹ.
- Tại sao người Mỹ, châu Âu kì thị việc đeo khẩu trang? Tai sao nguoi My, chau au ki thi viec deo khau trang? Khoa học - Công nghệ