ngữ âm
- Một nửa ngôn ngữ thế giới có nguy cơ bị xóa sổ Các nhà ngôn ngữ học ước tính mỗi 4 tháng có một ngôn ngữ chết đi và một nửa ngôn ngữ của thế giới có thể biến mất trước năm 2100.
- Phát hiện cuộc trò chuyện "giống như con người" giữa 2 chú cá heo Các nhà nghiên cứu tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Karadag ở Feodosia, Nga đã ghi nhận một cuộc trò chuyện đặc biệt giữa hai con cá heo ở Biển Đen.
- Vì sao con người nhầm tên cả những người thân? Nếu bạn từng nhầm tên các anh, chị, em của mình hoặc thậm chí vô tình gọi một thành viên trong gia đình theo tên con chó bạn nuôi thì hãy yên tâm rằng hiện tượng này khá phổ biến.
- Giọng nói trong đầu bạn đến từ đâu? Khoảng 4% dân số thế giới có thể nghe thấy những tiếng nói lạ văng vảng trong đầu mình.
- Thiết bị chuyển đổi ngôn ngữ cử chỉ thành âm thanh Trở ngại lớn nhất trong giao tiếp giữa người khiếm thính và người bình thường là hai bên không thể trao đổi trực tiếp được với nhau. Mặc dù ngôn ngữ cử chỉ đã giúp xóa bỏ phần nào trở ngại này, nhưng hầu hết chúng ta không thể thông hiểu các dấu hiệu của bàn tay.
- Ngôn ngữ hình thành khi còn trong bụng mẹ Một công trình nghiên cứu đã được tiến hành bằng cách so sánh âm điệu tiếng khóc của 30 trẻ sơ sinh Pháp và 30 trẻ sơ sinh Đức khoảng 3-5 ngày tuổi.
- Máy tính đọc miệng tự động nhận biết các thứ tiếng trên thế giới Các nhà khoa học Anh mới đây đã nghiên cứu ra một loại máy tính đọc miệng có thể phân biệt những ngôn ngữ khác nhau.
- Chim di trú học <i>“ngôn ngữ địa phương”</i> Cũng như nhiều khách du lịch học các từ địa phương, những chú chim di trú có vẻ như học và hiểu được lời gọi phổ biến của những loài chim không liên quan mà chúng gặp phải trong chuyến hành trình của mình.
- Loài khỉ cũng thông tin bằng ngôn ngữ âm thanh Các nhà khoa học Đại học Xanh An-đru ở Xcốt-len (Anh) ngày 18/5 cho biết, loài khỉ có thể thông tin cho nhau bằng ngôn ngữ âm thanh, giống như trao đổi ở loài người.