nhân loại học
- Tại sao phải học...cái chưa biết? Lịch sử càng vận động, số lượng những cái chưa biết càng nhiều, càng dồn dập, càng phức tạp. Và lịch sử chứng minh, những ai có ý thức tìm hiểu "cái chưa biết" luôn phát triển hơn những ai chỉ khư khư tin vào những điều đã biết...
- Đầu mối về cư dân đầu tiên tại Caribbean Một hang động dưới nước thời tiền sử tại nước Cộng hòa Dominica đã trở thành “kho báu” với việc phát hiện các dụng cụ đồ đá, một sọ linh trưởng nhỏ trong tình trạng nguyên vẹn, cùng móng vuốt, xương hàm và các xương khác của một số loài lười.
- Tái tạo khung xương chậu của phụ nữ Neanderthal Các nhà khoa học từ Đại học California, Davis (USA) và Học viện nhân loại học tiến hóa Max Planck tại Leipzig (Đức) công bố việc tái tạo ảo xương chậu của một người phụ nữ Neanderthal từ Tabun (Israel)
- Chứng cứ gene về cuộc xâm lăng địa cầu của loài người Dữ liệu về nhân loại học và gene đã chứng tỏ cuộc di dời khỏi châu Phi của con người diễn ra từ khoảng 45.000 đến 60.000 năm trước.
- Một số loài vật lịch sự hơn... người khi giao tiếp Đây là công trình nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học York và Sheffield, Viện nhân loại học tiến hóa Max Planck tại Đức và Viện Ngôn ngữ tâm lý học Max Planck tại Hà Lan.
- Phát hiện dấu vết "loài người ma" tuyệt chủng ở dãy Trường Sơn? Một báu vật của ngành cổ nhân loại học đã được tìm thấy ở hang Tam Ngũ Hào 2, nằm ở mặt phía Lào của dãy Trường Sơn: chiếc răng rất có thể thuộc về loài người ma Denisovans.
- Sự biến đổi di truyền nào làm cho lòai người chúng ta là duy nhất? Thế hệ này nối tiếp thế hệ kia, các nhà nhân lọai học luôn tìm cách khám phá điều gì đã tạo nên con người chúng ta. Nhà nhân cổ học lừng danh Louis Leakey nghĩ rằng chính những công cụ lao động đã tạo nên loài người.
- Vì sao đế quốc La Mã bị tiêu diệt? (phần I) Dĩ nhiên đã có câu trả lời của các nhà sử học. Ở đây, trong một vị thế khác, các nhà xã hội học và nhân loại học muốn khảo sát vấn đề sụp đổ của đế quốc La Mã dưới góc độ "tính văn hóa" để nhìn thấy một đáp &aa
- Người Neandertal không tăng trưởng nhanh hơn người hiện đại Một số nhà nhân loại học cho rằng người Neandertal khác với người hiện đại do tăng trưởng nhanh trong thời thơ ấu ngắn ngủi. Tuy nhiên việc phân tích hai chiếc răng hàm của người Neandertal đã đi ngược với giả thiết này.
- Tổ tiên của gấu trúc khổng lồ rất lùn Nhà nhân loại học Mỹ Russell Ciochon và các cộng sự Trung Quốc khẳng định tổ tiên của loài gấu trúc khổng lồ chỉ cao 90cm sau khi phát hiện ở tỉnh Quảng Tây hộp sọ hóa thạch của loài Ailuropoda microta, xem như tổ tiên xa nhất của gấu trúc khổng lồ.