- Thủ phạm không ngờ gây ô nhiễm không khí đáng sợ ở Trung Quốc
Dù chỉ chiếm 7% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn cầu, song Trung Quốc lại sử dụng hơn 1/3 lượng phân bón nitơ của thế giới.
- Hồ Tây: Cá chết hàng loạt vì nước ô nhiễm
Những ngày qua, tại hồ Tây (Hà Nội), cá đột ngột chết hàng loạt và nổi trắng mặt nước, bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường. Theo nhận định của Ban quản lý hồ, hiện tượng cá chết là do nước bị ô nhiễm.
- Loài lai lợn rừng nhiễm phóng xạ xâm chiếm Fukushima
Các nhà khoa học bất ngờ phát hiện lợn rừng nhiễm phóng xạ giao phối với lợn nhà khi tìm hiểu tác động đối với động vật hoang dã sau thảm họa năm 2011.
- Hít phải khí ozon có hại hay không?
Ozon là một dạng thù hình của oxy (loại khí duy trì sự sống), bản thân nó cũng được sử dụng để khử độc hoa quả và thực phẩm. Tuy nhiên nếu hít phải khí này sẽ tác động xấu đến sức khỏe của bạn.
- Phát minh rùng rợn đoạt mạng nhiều người, kể cả hoàng đế Napoleon
Nhà hóa học Carl Wilhelm Scheele nổi tiếng thế kỷ 18 là người có nhiều phát hiện, sáng chế đáng chú ý. Trong số này có việc ông tạo ra màu xanh "chết chóc" đoạt mạng nhiều người, bao gồm cả hoàng đế Napoleon.
- Câu chuyện nuôi hàu trong lốp xe đã trở thành một thảm họa như thế nào?
Từ một phương pháp được đánh giá là "trên cả tuyệt vời", nuôi hàu trong lốp xe đã trở thành một thảm hoạ với môi trường.
- Nữ là XX, nam là XY, nhưng tại sao không có nhiễm sắc thể YY?
Chắc hẳn bạn còn nhớ bức ảnh minh họa huyền thoại này trong sách giáo khoa sinh học chứ. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính dưới góc độ kính hiển vi, nữ là XX và nam là XY.