- Tại sao thiên thạch chủ yếu rơi ở vùng hoang dã mà hiếm khi rơi ở thành phố?
Sở dĩ con người trên Trái đất hiếm khi thấy thiên thạch rơi ở thành phố là vì bầu khí quyển đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ con người.
- Giữa lăng mộ Tần Thủy Hoàng chỉ có duy nhất một loài cây tươi xanh, sai trĩu quả nhưng không ai dám ăn
Các chuyên gia đã rất ngạc nhiên khi thấy cây lựu không những có thể sống sót, mà còn sai trĩu quả giữa lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
- Phải làm gì khi nước uống bị nhiễm khuẩn
Nước bị nhiễm khuẩn dẫn đến việc lan truyền các dịch bệnh qua nước uống đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia. Các bệnh truyền nhiễm của con người như thương hàn, kiết lỵ, dịch tả, viêm gan và tiêu chảy do nguyên sinh động vật có quan hệ với nước uống ô nhiễm bởi chất thải của con người. Để hiểu rõ thêm vấn đề này chúng ta hãy lược qua bài Bacteria in Drinking Water (website của Ohio University).
- Bắc Kinh báo động về ô nhiễm không khí
Tình trạng ô nhiễm không khí tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc, lần đầu tiên được xếp vào nhóm báo động vàng, mức độ cao thứ hai trong hệ thống cảnh báo ô nhiễm 4 bậc.
- Tìm thấy mạng nhện đột biến vì nhiễm phóng xạ
Các nhà khoa học đang điều tra một chiếc mạng nhện màu trắng kỳ lạ được tìm thấy trong cơ sở chứa rác hạt nhân. Họ sợ rằng có thể chiếc mạng nhện được tạo ra bởi một con nhện bị đột biến vì nhiễm phóng xạ.
- Với 6 công trình này, tình trạng ô nhiễm không khí sẽ không còn đáng sợ
Ô nhiễm không khí là vấn đề lớn đối với bất cứ thành phố nào trên thế giới.
- Tìm thấy dấu vết về "Adam" trên Trái đất 209.000 năm trước
Theo các nhà khoa học, Adam đã từng tồn tại cách đây 209.000 năm, sớm hơn 9.000 năm với ước tính hiện tại.