- Lan đột biến là gì? Có nhân giống nuôi cấy mô được không?
PGS.TS Đặng Văn Đông, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Rau quả, khẳng định lan phi điệp đột biến hoàn toàn có thể nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô với số lượng lớn.
- Nuôi cấy tim người
Các nhà khoa học đang nuôi cấy tim người trong phòng thí nghiệm. Nghiên cứu này có thể mang lại hy vọng cho hàng triệu người mắc bệnh tim mạch trên toàn thế giới.
- Lần đầu tiên nuôi cấy được tim từ tế bào gốc
Nhóm các nhà di truyền học Nhật Bản do một nhà khoa học Nga là Konstantin Agladze đứng đầu lần đầu tiên đã nuôi cấy được một trái tim người sống từ tế bào gốc. Công trình được tiến hành trong một phòng thí nghiệm của Trường Đại học Kyoto.
- Phục tráng thành công giống cói bông trắng ở Nga Sơn
Đề tài khoa học "Nghiên cứu phục tráng giống cói bông trắng tại huyện Nga Sơn, Thanh Hoá" do Sở Khoa học và Công nghệ Thanh Hóa phối hợp với trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội triển khai từ năm 2008 đến nay đã đạt kết quả khả quan.
- Nuôi cấy thành công tế bào thần kinh thính giác
Các nhà khoa học thuộc Đại học Kyoto (Nhật Bản) vừa nuôi cấy thành công tế bào thần kinh thính giác nguyên bản trên cơ sở lợi dụng tế bào gốc đa chức năng (iPS) từ da chuột.
- Hàu tạo ra ngọc trai như thế nào?
Mặc dù không phải là loài có khả năng tạo ra ngọc trai nhiều nhất nhưng hàu cho đến nay vẫn là loài động vật thân mềm chủ yếu được nuôi để cấy ngọc trai. Vậy làm sao để hàu có thể tạo ra ngọc trai? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này.
- Nobel Y học 2012 "mở đường" chữa bệnh nan y
Những nhà khoa học đoạt giải Nobel về Y học 2012 đã tìm ra những “đơn thuốc” nuôi cấy tế bào đơn lẻ và các mô hoàn chỉnh, mở ra một triển vọng thênh thang để chữa những bệnh nan y cho con người, trong đó cả những bệnh di truyền.