phụ gia
- Chất phụ gia trong kem đánh răng có thể gây vô sinh Chất phụ gia trong các sản phẩm chăm sóc cơ thể cá nhân có thể làm tinh trùng yếu đi dẫn đến khó thụ thai, theo nghiên cứu đăng tải trên tờ Journal of Occupational and Environmental Medicine.
- Soda Na2CO3 nào được dùng làm nước mắm? Theo quy định của Bộ Y tế, soda Na2CO3 được phép sử dụng trong thực phẩm nhưng phải là loại dùng cho thực phẩm, còn Na2CO3 loại dùng trong công nghiệp rất độc hại cho sức khỏe.
- Hóa chất bảo quản thực phẩm gây hại cho trẻ nhỏ ra sao? Ăn nhiều rau và trái cây, đừng cho túi nilon, hộp nhựa vào lò vi sóng hoặc rửa đồ nhựa bằng nước rửa bát, kiểm tra mã tái chế của hộp nhựa để giảm thiểu khả năng bị ngộ độc hóa chất.
- Những tiêu chí cần quan tâm khi chọn thực phẩm ăn liền Người dùng nên kiểm tra thành phần dinh dưỡng, chất phụ gia; chọn nhà sản xuất uy tín; xem hạn sử dụng khi chọn thực phẩm ăn liền.
- Người bệnh thận coi chừng tránh natri lại gặp kali Các nhà sản xuất thực phẩm sử dụng kali hay photpho cùng các chất phụ gia để thay thế vị của natri nhưng thường không công bố định lượng trên các nhãn sản phẩm.
- Chuẩn chất lượng sữa Trung Quốc thấp nhất thế giới Theo tiêu chuẩn an toàn sữa mới nhất tại Trung Quốc, số lượng vi khuẩn cho phép trong 1 ml sữa là 2 triệu, cao gấp 20 lần so với tiêu chuẩn của Liên minh châu Âu.
- Hoá chất trong đồ vật gây nhiều bệnh tật cho trẻ Các hóa chất chứa trong các vật dụng dùng trong cuộc sống hàng ngày, có thể dẫn đến ung thư vú, hen suyễn, vô sinh và dị tật bẩm sinh, theo báo Daily Mail, nói về bản báo cáo mới đây của Tổ chức y tế thế giới (WHO).
- Lần đầu tiên ghi nhận nhện góa phụ giả bắt và ăn thịt dơi "khủng" Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu ghi nhận nhện góa phụ đen bắt và ăn thịt dơi muỗi lớn gấp nhiều lần ở hạt Shropshire.
- Dầu thực vật brom hóa là gì? Dầu thực vật brom hóa là một phụ gia thực phẩm gây tranh cãi. Nó bị cấm ở châu Âu và Nhật Bản nhưng vẫn được phép dùng ở Mỹ.
- "Nhện góa phụ giả dạng" có thể truyền vi khuẩn kháng kháng sinh Thông tin công bố trên tạp chí Scientific Reports cho biết nhiều vết cắn của loài "nhện góa phụ giả dạng" có khả năng truyền vi khuẩn khi chúng cắn người.