- "Kỳ quan thiên nhiên thứ 8": Hồ nước nóng tựa như chốn bồng lai tiên cảnh
Từng được mệnh danh là "Kỳ quan thiên nhiên thứ 8", hồ nước Rotomahana - hay còn gọi với cái tên Frying Pan (Chảo Chiên) đã bị phá huỷ bởi một trận phun trào núi lửa.
- Bầu trời Nam Cực chuyển màu hồng rực
Các nhà nghiên cứu làm việc tại trạm Scott ở Nam Cực ghi lại bầu trời màu hồng do ảnh hưởng sau vụ phun trào núi lửa ở Tonga hồi tháng 1.
- Hệ thống cảnh báo sóng thần hoạt động như thế nào?
Các máy đo địa chấn có thể nhận ra những trận động đất hoặc vụ phun trào núi lửa - thứ có thể gây ra sóng thần. Song chỉ có ít những trận động đất lớn mới gây ra sự kiện cỡ này, vì thế hệ thống cảnh báo nếu chỉ dựa trên dữ liệu địa chấn sẽ dễ b
- Lộ diện nền văn minh bí ẩn ở Indonesia
Các nhà khoa học tin rằng đã tìm thấy dấu tích của nền văn minh Tambora bị mất dấu của Indonesia. Toàn bộ xã hội cổ xưa này đã bị quét sạch vào năm 1815 bởi một đợt phun trào núi lửa lớn nhất trong lịch sử. Thảm hoạ từ ngọn núi Tambora vào ng&agr
- Tiến hành khai quật "Pompeii phương đông"
Vào năm 1815, trên đảo Sumbawa của Indonesia, một đợt phun trào núi lửa của ngọn Tambora đã chôn vùi làng Tambora và cướp đi sinh mạng của khoảng 100.000 người. Các nhà khảo cổ đã mệnh danh ngôi làng này là "Pompeii phương đô
- Siêu núi lửa Toba cách đây 70.000 năm không để lại hậu quả thảm khốc
Theo một nghiên cứu quốc tế được đăng trên tạp chí Science, đợt phun trào núi lửa mạnh nhất lịch sử Trái Đất tại Toba (Indonesia) cách đây khoảng 70.000 năm đã không để lại hậu quả thảm khốc đối với khí hậu và sự tiến hóa của con ngườ
- Cuộc tấn công của côn trùng đã chấm dứt thời kì khủng long
Có thể vào thời điểm khủng long tuyệt chủng đã có những vụ va chạm thiên thạch hay phun trào núi lửa kinh hoàng xảy ra nhưng có một cuốn sách lại đưa ra tranh luận về những sinh vật hùng mạnh nhất trên thế giới đã bị “đánh gục” bởi những con côn trù