- Hổ mang chúa dài 4 mét ốm nặng khi cắn phải dị nhân Indonesia
Con rắn kịch độc cắn một chàng trai người Indonesia, nhưng nạn nhân không hề hấn gì, trong khi nó lại lăn ra ốm.
- Kỳ bí viên đá cứu người
Ca bệnh đầu tiên bị rắn cắn mà ông đã cứu được bằng viên đá là vào những năm 1960. Đến nay đã hơn 50 năm, gia đình ông vẫn cùng viên đá đã cứu hàng nghìn người bị rắn cắn thoát khỏi lưỡi hái tử thần.
- Vì sao rắn lột xác yếu ớt tột cùng?
Với loài rắn, dù là loại rắn bé tẹo hay hổ mang khổng lồ nọc độc chết người đều phải trải qua màn lột xác (thay da) trung bình 4 đến 8 lần trong mỗi năm. Vậy tại sao rắn phải lột xác?
- Vì sao rắn hổ mang xẻ thịt nhau lại không trúng độc chết?
Hổ mang (Cobra snake), một loài rắn kịch độc, nổi tiếng với khả năng tiêu diệt các loải rắn khác, thậm chí cả đồng loại của chúng.
- Video: Căng thẳng "đại chiến" rắn khổng lồ chống khủng long bạo chúa
Trận chiến “sống còn” giữa những kẻ săn mồi, với sức mạnh “không tưởng” của rắn khổng lồ chống lại “cú đớp” uy lực của khủng long bạo chúa. Nội dung video là cuộc chiến của hai loài vật ở hai thời đại khác nhau trong lịch sử.
- San hô là động vật hay thực vật?
San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.
- Rồng biển - huyền thoại và sự thực
Khi bay sát mặt biển Ấn Độ Dương vào một ngày cuối năm 1968, hai phi công Liên Xô nhìn mấy con quái vật khổng lồ hình rắn. Họ không phải là những người duy nhất gặp "rồng biển", một loài vật mà sự tồn tại đã đư