- Giải mã một trong những cái chết đáng sợ nhất lịch sử: cát lún
Đã từng có một thời cát lún (quicksand) là nguyên liệu khai thác cực kỳ tuyệt vời dành cho các nhà làm phim.
- Chụp được khoảnh khắc tân tinh bùng nổ rực rỡ
Các nhà khoa học đã ghi lại được khoảnh khắc một tân tinh bùng nổ, một sự kiện hiếm gặp trong chu kỳ kéo dài từ hàng ngàn đến hàng triệu năm của một ngôi sao.
- Thảm cảnh của Trái Đất khi Mặt Trời phình to gấp 100 lần
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Bỉ chỉ ra khi Mặt Trời phình to gấp 100 lần, nuốt chửng sao Thủy và sao Kim, sự sống trên Trái Đất sẽ trở thành tro tàn.
- Hành tinh giống Trái Đất có thể chứa sự sống
Các nhà thiên văn học phát hiện một hành tinh giống Trái Đất chỉ cách chúng ta 219 năm ánh sáng, có thể trở thành mục tiêu cho các sứ mệnh tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh.
- Dấu vết của đại dương mênh mông trên mặt trăng của Diêm Vương
Trên Charon - vệ tinh (hay mặt trăng) lớn nhất của Diêm Vương (Pluto) - có thể từng có một đại dương bao phủ bề mặt trước khi bị đóng băng và nở ra, khiến lớp vỏ hành tinh này căng ra và nứt gãy.
- Không riêng gì sao lớn, sao lùn cổ cũng có vành đĩa khí bụi
Một phát hiện mới cho thấy sự phát triển, tiến hóa của các ngôi sao không chỉ tồn tại theo một quy tắc bắt buộc nào.
- Tàu vũ trụ NASA bị "tấn công" bởi vật thể sáng lòa, chưa từng thấy
Khi xem xét dữ liệu từ thợ săn ngoại hành tinh TESS, các nhà khoa học đã gặp phải thứ không phải hành tinh, mà là một chùm sáng chói lòa từ vật thể không thể định nghĩa.