sao neutron PSR J0952-0607
- Biển ngoài hành tinh sâu 100 mét ở thế giới y hệt Trái đất cổ đại (NLĐO)- Các nhà khoa học NASA đã xác định được vùng biển mê-tan lỏng sâu đến 100 mét ở mặt trăng Titan của Sao Thổ, nơi mà khí hậu, địa hình là bản sao hoàn hảo của Trái Đất vài tỉ năm trước.
- Liệu có tồn tại người ngoài hành tinh hay không? Phải đợi 4 triệu năm nữa, con người trên Trái Đất mới có câu trả lời cho câu hỏi có tồn tại người ngoài hành tinh hay không.
- Sự kiện Tunguska, bí ẩn hơn một thế kỉ Một vụ nổ lớn đã xảy ra tại khu vực sông Tunguska, Nga vào ngày 30/6/1908 mà nguyên nhân đến nay vẫn còn là bí ẩn.
- Tốc độ quay chóng mặt và từ trường cực mạnh của các ngôi sao Trước đây, các nhà thiên văn học nhận định: Tốc độ quay chóng mặt của các sao neutron có thể là nguồn gốc của một số vụ nổ tia gamma ngắn, tạo ra một lực cực đại gây ra một vụ nổ tia gamma, loại năng lượng mạnh nhất kế từ khi xảy ra vụ nổ Big Bang...
- Từ trường mạnh nhất vũ trụ có thể ở ngay trên Trái đất Từ trường này lớn hơn 10.000 lần so với ngôi sao neutron mạnh nhất mà ta từng biết, và hơn 10 triệu triệu lần so với một nam châm tủ lạnh thông thường có thể sản sinh.
- Phát hiện chấn động của NASA: Có sự sống trên vệ tinh của sao Mộc Các nhà nghiên cứu từ NASA phát hiện rằng tỉ lệ sản xuất oxy và hydro trên vệ tinh Europa của sao mộc tương tự như ở trái đất.
- Bay qua hố băng rộng 82km trên sao Hỏa Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) chia sẻ video mô phỏng chuyến bay khám phá hố trũng Korolev với băng phủ quanh năm.
- Bất ngờ phát hiện sao la tại Việt Nam sau 15 năm vắng bóng Bẫy ảnh đã chụp được hình ảnh một cá thể sao la, loài thú quý hiếm được nhiều người cho rằng đã biến mất vĩnh viễn khỏi Việt Nam.
- Vì sao loài người tôn thờ rắn? Ở nhiều nơi trên thế giới, con rắn được thần thánh hóa và tôn thờ, đi vào đời sống tâm linh.
- 3 loài chim xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới Sáo nâu - Acridotheres tristis: Đây là loài chim bản địa của Ấn Độ, nhưng đã và đang được du nhập đến mọi nơi trên thế giới, chủ yếu là để tiêu diệt sâu hại nông nghiệp.