- Núi băng giúp chim cánh cụt tiến hóa nhanh
Các nhà khoa học đã trích DNA chim cánh cụt cổ đại 6.000 năm tuổi. So sánh với DNA của chim cánh cụt ngày nay, người ta phát hiện đã có sự khác biệt lớn...
- Chim cánh cụt 'đầu độc' Nam cực bằng phân
Chất thải của chim cánh cụt chưa từng được coi là hiểm họa đối với môi trường. Nhưng, theo một nghiên cứu mới đây, đó là tác nhân chính gây tích tụ thạch tín ở Nam cực.
- Chim cánh cụt hoàng đế cũng sắp bị tuyệt chủng
Quần thể lớn thứ hai của chim cánh cụt hoàng đế đang dần biến mất khi đã ba năm liên tiếp không nuôi lớn được con chim cánh cụt con nào.
- Video "selfie" chim cánh cụt lao vào đàn cá mòi
Để tìm hiểu về thức ăn và nơi sống của chim cánh cụt Gentoo, các chuyên gia gắn camera cho một con đực và ghi hình chuyến săn của nó.
- Chim cánh cụt xứ ấm
Thường thì người ta chỉ nghĩ chim cánh cụt sống ở xứ lạnh như vùng Nam Cực, nhưng lại có loại chim Humboldt sống ở vùng đất ấm áp. Loại chim này được đặt tên theo tên của dòng chảy Humboldt . Tên khoa học của chim cánh cụt Humboldt là Spheniscus Humboldt