tay giả
- Tạo ngón tay giả từ máy in 3D Cô bé 9 tuổi Kylie Wicker, bang Illinois (Mỹ) sinh ra đã không có các ngón trên bàn tay trái. Nhưng nhờ công nghệ in 3D, bé Kylie đã có thể tự lái xe đạp bằng những ngón tay giả của mình.
- Chiếc chân giả bằng gỗ niên đại 1.500 năm cổ nhất châu Âu Các nhà khảo cổ học của Viện Khảo cổ Áo (OeAI) ngày 14/1 thông báo đã phát hiện một vật mà họ tin là bộ phận cơ thể giả cổ nhất ở châu Âu, dưới hình dạng một chiếc chân bằng gỗ có niên đại từ thế kỷ thứ 6 sau Công nguyên.
- Biến chai nhựa thành tay, chân giả cho người khuyết tật Biến chai nhựa thành tay, chân giả cho người khuyết tật hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc tái sử dụng các sản phẩm từ nhựa, đồng thời hỗ trợ thiết thực cho cuộc sống.
- Video: Kỳ diệu bàn tay giả i-limb ultra Đây cũng là mẫu chi giả đầu tiên có thể điều khiển qua một chiếc smartphone (iPhone) với ứng dụng chạy trên nền iOS, có thể đưa ra 24 kiểu nắm tay khác nhau.
- Thầy giáo Malaysia chế chi giả điều khiển bằng giọng nói Một cựu giáo viên Malaysia lập công ty chế tạo chân tay giả giá rẻ điều khiển bằng giọng nói phục vụ những người khuyết tật.
- Da nhân tạo cho cảm giác thật Các chuyên gia Hàn Quốc và Mỹ giới thiệu một loại da nhân tạo bên ngoài bàn tay giả, có thể giúp người khuyết tật cảm nhận được môi trường xung quanh hay những cái bắt tay từ người khác.
- Video: Tay giả tạo cảm giác Nhóm chuyên gia đến từ Italy, Thụy Sĩ và Đức cho biết cánh tay giả được thiết kế với các cảm biến nhân tạo giúp phát hiện và đánh giá những thông tin liên quan đến cảm giác sờ hay cầm nắm của bệnh nhân.
- Video: Bệnh nhân Áo dùng ý nghĩ điều khiển tay giả Ba người đàn ông ở Áo trở thành những người đầu tiên trên thế giới được lắp cánh tay robot kiểm soát bằng ý nghĩ, dựa trên công nghệ tái cấu trúc điện tử.
- Dùng găng tay trên màn hình chạm Giờ đây nhiều loại găng tay có thể dùng với màn hình chạm nhờ vào loại chất lỏng phun đơn giản giúp cảm biến màn hình hoạt động trong trường hợp tay giả.
- Tay giả sẽ cảm nhận được như tay thật nhờ hệ thống mới này Nghiên cứu này đã được xuất bản trên tạp chí Science Translational Medicine, là một bước tiến lớn trong việc tạo ra các chi giả với đầy đủ khả năng hoạt động như chi thật.