- Nghi lễ cúng ông Công ông Táo
Cúng ông công ông táo là một nghi lễ truyền thống của người Việt Nam thường được tiến hành trước 12h ngày 23/12. Tại sao lại như vậy và lễ cúng ông công ông táo cần chuẩn bị những gì?
- Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?
Theo quan niệm dân gian, trong lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu cá chép. Loài vật này sẽ hóa rồng, đưa ông Táo về trời và đem lại thành công, thịnh vượng cho gia chủ.
- Vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật?
Bạn có để ý rằng vào tháng Chạp, chúng ta đều được nghe đi nghe lại câu "tháng củ mật - cẩn thận cửa nẻo". Nhưng "củ mật" là cái củ gì vậy nhỉ?
- Vì sao 8 năm liền kể từ 2025, Tết Nguyên đán không có ngày 30 Tết?
Sau năm 2024, chúng ta trải qua 8 cái Tết Nguyên đán không có ngày 30 Tết, khoảnh khắc giao thừa sẽ diễn ra vào đêm 29 tháng Chạp, vì sao có hiện tượng kỳ lạ này?
- Tục cúng kẹo cho ông Công ông Táo ở Trung Quốc
"23 cúng kẹo, 24 dọn nhà, 25 nghiền đậu...", là bài vè vang lên vào mỗi dịp cuối năm ở Trung Quốc, với ý nghĩa "tiểu niên" (năm mới nhỏ) sắp đến, theo Xinhua.
- Cảnh báo thời tiết cực đoan dịp Tết: Không khí lạnh tăng cường, nguy cơ xảy ra giông lốc, nền nhiệt xuống thấp
Từ ngày 29/01 (tức 27 tháng Chạp), Bắc Bộ và Thanh Hóa có rét đậm, rét hại và kéo dài triền miên trong những ngày Tết, vùng núi cao có khả năng xảy ra mưa tuyết và băng giá.
- Miền Bắc rét đậm dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023
Không khí lạnh sẽ ảnh hưởng miền Bắc từ ngày 15/1 đến 29/1 (từ 24 tháng chạp đến mùng 8 tháng giêng) gây rét đậm, trung bình ngày từ 15 độ C trở xuống.