thử nghiệm vắc xin zika
- Một "sai lầm ngớ ngẩn" đã vô tình làm tăng hiệu quả của một loại vắc xin Covid-19 Các nhà nghiên cứu đã mắc một sai lầm nghiêm trọng trong quá trình phát triển và thử nghiệm vắc-xin coronavirus ở Oxford, dẫn đến một kết quả ngoài mong đợi.
- Đã phát triển thành công vaccine chống lại virus Zika Bharat Biotch – một nhà sản xuất vaccine tại Ấn Độ đã tuyên bố đạt được bước tiến kinh ngạc khi phát triển thành công vaccine phòng chống virus Zika đang khiến cả thế giới khiếp sợ.
- Những thí nghiệm rùng rợn nhất trong lịch sử khoa học thế giới Nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh những trường hợp này, nhưng dù sao chúng cũng đóng góp phần nào cho sự phát triển của ngành y khoa hiện đại.
- Thí nghiệm điên rồ trên tử thi quái đản nhất lịch sử Nhà vật lý Giovanni Aldini đã thực hiện nhiều thí nghiệm điên rồ trên tử thi người cũng như xác động vật, khiến khán giả kinh hãi.
- Trắc nghiệm cho biết bạn là người bảo thủ hay không Bạn cảm thấy thế nào về sự không hoàn hảo của hình vuông không nối liền dưới đây? Câu trả lời sẽ cho biết quan điểm chính trị cũng như thái độ về đồng tính của bạn là gì.
- Một hiện tượng nổi bị bỏ qua? Với tôi suy nghĩ tìm cách khai thác năng lượng sóng biển là thú vui giải trí của mình cũng như những người đi tìm một vần thơ... do vậy tôi trình bày nội dung suy nghĩ của mình như sau mong được khoa học và bạn đọc quan tâm
- Các nhà nghiên cứu Cuba thử nghiệm vắc xin điều trị HIV/AIDS Theo nhà nghiên cứu Yayri Caridad Prieto, thuộc Trung tâm Gen và Công nghệ sinh học La Habana (CIGB), vắc xin mang tên TERAVAC-VIH này đã được thử nghiệm trên 9 bệnh nhân và không cho thấy hiệu ứng có hại hay nhiễm độc.
- Bill Gates cảnh báo về nguy cơ khủng bố sinh học khiến 30 triệu người thiệt mạng Theo ông Gates, trong vòng 10 tới 15 năm nữa, trái đất có thể sẽ trải qua một đại dịch khiến 30 triệu người thiệt mạng trong vòng chưa đầy một năm.
- Cơ thể người và những thí nghiệm bí mật, rùng rợn nhất Để đạt được những thành tự từ những thí nghiệm đó, các nhà khoa học đã tiêm chất phóng xạ vào cơ thể người, cho con người rơi tự do với tốc độ 988 km /giờ...
- Thử nghiệm trên động vật có phi đạo đức? Một số nhà nghiên cứu ủng hộ việc thí nghiệm trên động vật và cho rằng, chỉ khi không làm nghiên cứu trên động vật mới là phi đạo đức và phải trả giá bằng mạng sống con người.