tiêm chủng
- Phân biệt tác dụng phụ và tai biến do văcxin Sau vụ tai biến sau tiêm chủng ở TP HCM, số trẻ nhập viện do các biểu hiện khác lạ khi tiêm phòng tăng lên. Chủ nhiệm Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia Đỗ Sĩ Hiển cho biết, phần lớn các triệu chứng đó chỉ là tác dụng phụ.
- Anh: tiêm ngừa ung thư cổ tử cung cho nữ sinh từ 12 tuổi Bộ Y tế nước Anh vừa quyết định sẽ tiêm chủng cho hàng triệu nữ sinh từ 12 tuổi trở lên ở nước này văcxin phòng ngừa virus HPV (human papilloma virus) gây bệnh ung thư cổ tử cung.
- Vaccine mới diệt cúm gia cầm Các nhà nghiên cứu virus cúm gia cầm cho biết họ đã có thể tiến đến gần một liệu pháp tiêm chủng cho người nhằm chống lại đại dịch cúm gia cầm đáng sợ.
- Đột phá trong nghiên cứu tuyến mồ hôi nhân tạo Các nhà khoa học đã thông qua việc tiêm chủng hoặc cấy ghép tế bào gốc vào cơ thể để tạo ra cấu trúc tương tự như tuyến mồ hôi.
- Trung Quốc khoe vắc xin chống được "mọi chủng virus corona trên thế giới" Có 4 loại vắc xin ngừa Covid-19 của Trung Quốc đang được thử nghiệm lâm sàng ở giai đoạn cuối. Tuy nhiên, Trung Quốc đã bật đèn xanh tiêm chủng vắc xin đại trà vi mục đích khẩn cấp.
- Quá trình kiểm tra chất lượng, phân phối vaccine Sau khi trải qua thử nghiệm lâm sàng, vaccine được cơ quan quản lý kiểm tra tính an toàn, hiệu quả và phân phối đến các nước, chuẩn bị tiêm chủng.
- Ống tiêm cải tiến đẩy nhanh chương trình chủng ngừa Covid-19 tại Hàn Quốc Mặc dù khởi động chậm hơn so với Nhật Bản song ống tiêm LDS đã giúp Hàn Quốc hoàn thành tiêm chủng ít nhất 1 liều vaccine Covid-19 cho 1,77 triệu người.
- Những người nên và không nên tiêm vaccine Pfizer Nhóm chuyên gia Tư vấn Chiến lược về Tiêm chủng (SAGE) của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra một số khuyến cáo về tính an toàn và hiệu quả của vaccine Covid-19 Pfizer.
- Vũ khí quan trọng giúp các nước đi đầu đối phó biến chủng Delta Giải trình tự gene là vũ khí quan trọng giúp giới chức y tế công cộng ở những nước đi đầu trong tiêm chủng theo dõi các biến chủng và đối phó tốt hơn với biến chủng Delta.
- Lý do không nên test kháng thể cho người tiêm vaccine Covid-19 Xét nghiệm kháng thể không thể khẳng định một người nào đó mắc Covid-19. Những người đã tiêm chủng cũng có thể cho ra kết quả âm, dương tính giả.