tiêu huỷ

  • Thêm 4 xã có dịch cúm gia cầm Thêm 4 xã có dịch cúm gia cầm
    * Cục Thú y cho biết ngày 18-1 tại Bạc Liêu, dịch cúm gia cầm phát tán thêm ở hai hộ chăn nuôi ở các xã Phong Thạnh Đông (huyện Giá Rai), Châu Thới (huyện Vĩnh Lợi) và đã tiến hành tiêu hủy 570 gia cầm.
  • Myanmar: Cúm gia cầm bùng phát Myanmar: Cúm gia cầm bùng phát
    Cục thú y và nuôi gia cầm của Myanmar vừa xác nhận virus H5N1 là nguyên nhân làm chết nhiều gà ở vùng ven của thành phố Yangon. Myanmar cho biết cuối tuần qua 1.645 con gà đã chết vì virus H5N1 và chính phủ sẽ tiêu hủy hết 20.692 con gà còn lại trong trang trại để ngăn chặn dịch bệnh bùng phát.
  • Trung Quốc: Phát hiện ổ dịch H5N1 mới Trung Quốc: Phát hiện ổ dịch H5N1 mới
    Bộ Nông nghiệp Trung Quốc cho biết hơn 11.000 gia cầm đã chết vì virus này tại làng Shijiping gần thành phố Yiyang. Khoảng 53.000 gia cầm đã bị tiêu hủy và các quan chức y tế thông báo rằng ổ dịch này dịch đã được kiểm soát.
  • Hà Nội: Bắt đầu có gia cầm chết bất thường Hà Nội: Bắt đầu có gia cầm chết bất thường
    Hà Nội đã phát hiện có ngan chết bất thường tại một hộ chăn nuôi ở thôn 4, xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì. Cơ quan chức năng đã tiêu huỷ, khoanh vùng và khử trùng khu vực xung quanh. Mẫu bệnh đã được gửi tới Trung tâm Chẩn đoán Thú y TƯ, chờ kết
  • Dịch cúm gia cầm đang hoành hành tại Ấn Độ Dịch cúm gia cầm đang hoành hành tại Ấn Độ
    Ấn Độ đang phải đối mặt với đợt dịch cúm gia cầm bùng phát hết sức nghiêm trọng trong khi người dân địa phương vẫn không mấy tuân thủ việc tiêu hủy gia cầm. Lực lượng bán quân sự đã phải được huy động để kiểm soát và ngăn chặn việc buôn bán lậu gia cầm.
  • Mai táng xanh: Biến xác người thành phân bón trồng nấm khi mặc bộ áo Infinity Burial Suit Mai táng xanh: Biến xác người thành phân bón trồng nấm khi mặc bộ áo Infinity Burial Suit
    Một công ty startup có tên Coeio vừa cho ra mắt 1 dạng mai táng mới thân thiện với môi trường đó là mặc cho người đã khuất 1 bộ quần áo có khả năng tự tiêu hủy cơ thể người thành các chất để giúp các cây nấm được tích hợp trên bộ quần áo này phát triển.
  • Động vật ngoại lai đe dọa tới đa dạng sinh học bản địa tại Nhật Bản Động vật ngoại lai đe dọa tới đa dạng sinh học bản địa tại Nhật Bản
    Các loài xâm lấn gây ra nhiều thiệt hại cho hệ động thực vật bản địa của Nhật Bản, như trường hợp loài sóc Formosan. Việc bắt và tiêu hủy quần thể này một cách nhân đạo là giải pháp phù hợp nhất.