toilet vũ trụ
- Phát hiện dòng chảy tối bí ẩn trong vũ trụ Như thể bí ẩn về vật chất tối và năng lượng tối chưa gây đủ tranh cãi, mới đây người ta lại phát hiện ra thêm một câu hỏi gây đau đầu về vũ trụ.
- Loài người sống “cô đơn” trong vũ trụ? Một nhà thiên văn học thuộc trường Đại học Harvard (Mỹ) lại kết luận rằng, sự sống ngoài Trái đất không tồn tại và chúng ta đang sống “cô đơn” trong vũ trụ bao la.
- Khám phá ngôi sao "chạy" nhanh nhất vũ trụ Ngôi sao kể trên là một ngôi sao lùn đỏ. Nó quay quanh lỗ đen vũ trụ MAXI J1659-152 (vốn có trọng lượng lớn gấp 3 lần mặt trời của chúng ta). Ngôi sao này chỉ có trọng lượng bằng 1/5 trong lượng mặt trời và cách lỗ đen 1 triệu km.
- Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.
- Bay qua hố băng rộng 82km trên sao Hỏa Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) chia sẻ video mô phỏng chuyến bay khám phá hố trũng Korolev với băng phủ quanh năm.
- Thuyết tương đối của Einstein đúng trong vũ trụ Các nhà khoa học Mỹ lại ghi thêm điểm mới cho thuyết tương đối của nhà bác học Albert Einstein.
- Liệu có tồn tại một thế giới song song với chúng ta? Đã bao giờ bạn nhớ rất rõ về một sự việc đã xảy ra nhưng thực tế nó lại chưa từng tồn tại. Do trí nhớ bạn không tốt hay là một nguyên nhân huyền bí nào khác?
- 250 "kẻ xâm lược "từ thiên hà khác đang bay qua gần Trái đất Một dòng suối không gian hùng vĩ chứa 250 ngôi sao không thuộc thiên hà chứa Trái đất đang chảy ngay trong khu vực lân cận Hệ Mặt trời.
- Mời bạn tham gia “tour” ngắm bình minh trên... các hành tinh khác Bạn có thể rất thích ngắm bình minh trên Trái Đất, nhưng bạn đã bao giờ thử tưởng tượng ra rằng khung cảnh đó sẽ như thế nào ở những hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời của chúng ta chưa?
- Những chú chó "huyền thoại" trong lịch sử thế giới Ngay sau khi phóng thành công vệ tinh Sputnik-1 vào ngày 4/10/1967, các nhà khoa học Liên Xô nhanh chóng xúc tiến việc phóng tàu vũ trụ Sputnik-2 mang theo sinh vật sống đầu tiên lên vũ trụ.