- Trí tuệ nhân tạo: Lịch sử phát triển và tiềm năng tương lai
Dù được gọi là “trí tuệ nhân tạo”, công nghệ này không có nhiều liên quan đến tư duy hay trí thông minh của con người.
- Khó khăn trong việc xác định gien “thông minh”
Theo một bản báo cáo trên tuần san New Scientist của Anh, các nhà khoa học vẫn gặp khó khăn trong việc xác định những gien được cho là quyết định trí thông minh của con người.
- Gót chân Achilles của trí tuệ nhân tạo, AI không hề toàn năng như mọi người vẫn nghĩ
Vào cuối thế kỷ 20, nhà toán học Steve Smale đã đưa ra danh sách 18 bài toán chưa giải được, bài cuối cùng đề cập đến giới hạn trí thông minh của con người và máy móc.
- Chặng đường 35 năm phát triển của bộ vi xử lý Intel
Sản phẩm đầu tiên của hãng chế tạo chip lớn nhất thế giới mang tên 4004 ra đời năm 1971, nhằm tăng sức mạnh cho máy tính Busicom và dọn đường cho khả năng nhúng trí thông minh của con người vào trong các thiết bị vô tri cũng như hệ thống máy tính cá nh&
- Não người hoạt động như một máy vi tính
Ông Randall O'Reilly, giáo sư môn tâm lý học của trường đại học Boulder, bang Colorado Mỹ phát hiện ra rằng vùng não được cho là quyết định trí thông minh của con người hoạt động giống như một máy vi tính. Phát hiện này có thể giúp các nhà ng
- Bệnh di truyền có ảnh hưởng đến IQ?
Những bệnh truyền nhiễm là yếu tố “cướp đi” một số lớn năng lượng dùng để phát triển bộ não. Có một giả thuyết cho rằng đó là nguyên nhân làm xuất hiện sự khác biệt giữa trí thông minh của con người.
- Tại sao con người lại có độ thông minh khác nhau?
Dù di truyền không phải là yếu tố duy nhất quyết định trí thông minh của con người, song qua kiểm tra IQ và não bộ của 20.000 người từ Bắc Mỹ, Châu Âu và Úc, người gốc châu Âu, hơn 200 nhà khoa học từ 100 tổ chức trên thế giới cùng hợp tác làm việc đã phát hiện ra, biến thể gene HMGA2 thường có trong bộ não lớn hơn và đạt được được chỉ s