- Công nghệ biến cát sa mạc thành đất trồng cây
Nhóm nghiên cứu ở Đại học Giao thông Trùng Khánh phát triển kỹ thuật đất hóa sa mạc, giúp chuyển đất cát khô cằn thành đất gieo trồng màu mỡ.
- Tại sao đom đóm lại phát sáng?
Theo giáo sư Sara Lewis thuộc Trường đại học Tufts, Boston (Mỹ), những con đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè có thể chỉ là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng, giống như chiếc đuôi rực rỡ của các con công đực nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.
- Những bệnh về da thường gặp sau mưa lũ
Bệnh nấm da, viêm da tiếp xúc, nhiễm trùng da, ghẻ... thường xảy ra sau những ngày mưa, ngập lụt.
- Cơn bão "nội y" lạ ở Trùng Khánh, Trung Quốc
Giới chức trách thành phố Trùng Khánh (Trung Quốc) khẳng định việc gieo mây để phá vỡ đợt nắng nóng vừa qua không phải là nguồn cơn gây ra "cơn lốc đồ phơi".
- Học sinh tiểu học tìm ra loài côn trùng quý hiếm từng được cho là tuyệt chủng, giá tiền tỉ 1 con
Loài này được cho rằng còn hiếm hơn cả gấu trúc và giá trị hơn cả vàng.
- Những "bậc thầy" phòng vệ trong tự nhiên
Trong thế giới tự nhiên, hầu như loài vật nào cũng có mưu mẹo riêng để sinh tồn. Một số sinh vật còn là "bậc thầy" phòng vệ với những bí quyết thoát hiểm...
- Côn trùng sống ngắn nhất - Phù du (Ephemeridae)
Phù du trưởng thành không sống trọn 1 ngày, thường chỉ mấy tiếng đồng hồ là chết. Phù du trưởng thành sống ngắn ngủi như vậy, nhưng phù du ấu trùng lại sống khá lâu. Phù du trưởng thành giao phối xong đẻ trứng vào nước, ấu tr